Cuốn sách hệ thống hóa mối quan hệ giữa Đài Loan và Việt Nam, đặc biệt tập trung vào Chính sách hội nhập châu Á và Chính sách Hướng Nam Mới của Đài Loan để xác định vị trí của Việt Nam trong những chính sách này, qua đó phát hiện được các cơ hội và chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tăng cường mối quan hệ giữa Đài Loan và Việt Nam nhằm đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của Việt Nam.
Tác giả: Nguyễn Thị Phi Nga
Nhà xuất bản: International Journal of Scientific and Engineering Research (IJSER), ISSN 2229-5518.
Khổ sách: Online
Bìa sách: Online
Thời gian xuất bản: 1/2021
Số trang: 216 trang
Cấu trúc sách: 03 chương
Nơi phát hành: IJSER (Mỹ)
Đối tượng sách hướng tới: Các nhà xây dựng chính sách.
Nhận thức được tầm quan trọng của Asean và cộng đồng Đông Nam Á, Tổng thống Thái Văn Anh trong nhiệm kỳ của mình đã ban hành Chính sách Hướng Nam Mới để từng bước hội nhập với châu Á, trong đó Việt Nam được coi là cầu nối quan trọng để Đài Loan tiến gần hơn với khối Asean. Ngoài 10 quốc gia thuộc khối Asean, Đài Loan cũng muốn mở rộng mối quan hệ của mình thêm với 6 nước Nam Á (Ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Nepal, Srilanka, và Butan) cùng với Úc và Newzealand.
Cuốn sách này được hoàn thành với mục đích hệ thống hóa mối quan hệ giữa Đài Loan và Việt Nam, đặc biệt tập trung vào Chính sách hội nhập châu Á và Chính sách Hướng Nam Mới của Đài Loan để xác định vị trí của Việt Nam trong những chính sách này, qua đó phát hiện được các cơ hội và chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tăng cường mối quan hệ giữa Đài Loan và Việt Nam nhằm đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của Việt Nam.
Về tác giả của sách:
![]() | Tiến sĩ, Học giả Nguyễn Thị Phi Nga là giảng viên chính của Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội. Tác giả từng là sinh viên của khoa Kinh tế, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (tiền thân của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN hiện nay), đã du học tại các trường đại học hàng đầu của các nước châu Á như Yonsei University, Seoul National University (tại Hàn quốc), Asian Institute of Management (tại Manila, Philipin). Tác giả nhận bằng Tiến sĩ về Quản trị Kinh doanh tại trường Đại học Quốc gia Seoul; tham gia nghiên cứu, thỉnh giảng theo chương trình trao đổi học giả quốc tế tại Hàn Quốc và Đài Loan; tham gia nhiều hội thảo quốc tế; viết sách, báo và cống hiến cho các thế hệ sinh viên những ấn phẩm ấn tượng |
Cuốn Giáo trình Toán kinh tế được biên soạn với mục đích cung cấp học liệu bắt buộc cho giảng viên và sinh viên của Trường Đại học Kinh tế. Ngoài ra, giáo ...
Chi tiếtBộ sách Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies gồm 2 tập, giới thiệu các bài báo từ phiên họp năm 2023 của Hội thảo ...
Chi tiếtBộ sách Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies gồm 2 tập, giới thiệu các bài báo từ phiên họp năm 2023 của Hội thảo ...
Chi tiếtĐể thực hiện chuyển đổi số trong doanh nghiệp thành công, cần có cơ sở lý luận và thực tiễn từ các quốc gia cần được vận dụng thích hợp vào doanh nghiệp ...
Chi tiếtTrong chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế, Kinh tế Vĩ mô là học phần nền tảng quan trọng và được giảng dạy cho toàn bộ các ngành học của Trường. ...
Chi tiếtGiáo trình Hành vi tổ chức do tập thể giảng viên Bộ môn Quản trị Nguồn nhân lực thuộc Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia ...
Chi tiếtVới tầm quan trọng của công tác quản lý nợ nước ngoài đối với Việt Nam, Giáo trình Quản lý nợ nước ngoài được biên soạn nhằm từng bước chuẩn hóa kiến thức ...
Chi tiếtHọc phần Quản lý nhà nước về kinh tế đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều trường đại học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị trong những năm qua. Với ...
Chi tiếtCuốn sách Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023: Liên kết và phát triển doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tự chủ do PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê, PGS.TS. ...
Chi tiết