KHUYẾN NGHỊ TRỌNG YẾU

Quản trị công nghệ tinh gọn tại doanh nghiệp Việt trong nền kinh tế số

10:17 06/01/2022

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang lan rộng và ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp, các doanh nghiệp dần bộc lộ những điểm yếu trong quản trị doanh nghiệp, tài chính, quản trị nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực công nghệ.

Để làm rõ vấn đề này, PGS.TS. Nguyễn Đăng Minh - Phó Viện trưởng Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN cho rằng Việt Nam cần có những chiến lược đột phá, mạnh mẽ để thay đổi cuộc chơi. Thay vì làm gia công cho các “ông lớn” nước ngoài thì Việt Nam cần làm chủ cuộc chơi bằng cách chủ động nâng cao vai trò của công nghệ để chiếm tỷ lệ cao trong sản xuất, sản phẩm… Để làm được điều đó thì Việt Nam cần có những thay đổi sau:Thứ nhất, cần thay đổi tư duy gia công sang sản xuất và xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu “Made in Vietnam”, “Made by Vietnam” để sử dụng trong sản xuất. Chẳng hạn trong công cuộc phòng chống Covid-19 hiện nay, Việt Nam đã chủ động sản xuất sản phẩm thiết bị y tế, công nghệ, phần mềm trong quá trình phòng chống dịch theo tiêu chí 5K. Đây chính là sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.Thứ hai, Việt Nam cần chủ động trong đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực công nghệ. Thay vì đào tạo lý thuyết, bằng cấp thì đào tạo gắn với doanh nghiệp, gắn với sản xuất. Thay vì nguồn nhân lực có bằng cấp thì cần nguồn nhân lực sản xuất ra sản phẩm đặt trên kệ hàng của siêu thị. Thay vì đào tạo bằng thi cử thì hãy đào tạo bằng triết lý. Mục tiêu hướng đến là con người gắn liền cống hiến của mình với doanh nghiệp, với đất nước,…

Tọa đàm: Quản trị doanh nghiệp: tăng chất lượng và phát triển bền vững - những bài học vượt khó qua đại dịch

Phỏng vấn: PGS.TS Nguyễn Đăng Minh, Phó Viện trưởng Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Ngày 6/5/2020, trên kênh VOV1 Đài tiếng nói Việt Nam

Chương trình được thực hiện trong khuôn khổ hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và Ban Thời sự Đài tiếng nói Việt Nam

Nhận diện nút thắt tín dụng: Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay

Nhận diện nút thắt tín dụng: Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5% năm 2024 là khả thi; tuy nhiên, để duy trì đà tăng trưởng cao, bền vững trong 1-2 năm tới, Chính phủ vẫn cần tiếp tục ...

Chi tiết
Chuyên gia nhận diện 6 rủi ro đối với kinh tế toàn cầu năm 2024

Chuyên gia nhận diện 6 rủi ro đối với kinh tế toàn cầu năm 2024

Nhóm nghiên cứu của UEB do PGS.TS. Vũ Thanh Hương, Phó trưởng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế đứng đầu đã xếp căng thẳng địa chính trị và các cuộc bầu ...

Chi tiết
Hội thảo khoa học “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam: Thực trạng phát triển và hàm ý chính sách”

Hội thảo khoa học “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam: Thực trạng phát triển và hàm ý chính sách”

Vào sáng ngày 19/4 vừa qua, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công hội thảo khoa học với chủ đề “Khu vực kinh tế có vốn ...

Chi tiết
Chuyên gia nghiên cứu của Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN đưa ra giải pháp cho Doanh nghiệp trong việc sử dụng “Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp”

Chuyên gia nghiên cứu của Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN đưa ra giải pháp cho Doanh nghiệp trong việc sử dụng “Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp”

Đây cũng chính là chủ đề của diễn đàn khoa học vừa diễn ra do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) – Trường Đại học Kinh tế (ĐHQGHN) phối ...

Chi tiết
FDI trong định hướng phát triển mới của Việt Nam

FDI trong định hướng phát triển mới của Việt Nam

Đây là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong tư duy tiếp cận và định hướng phát triển mới”; ...

Chi tiết
Giảng viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (UEB-VNU) là thành viên nghiên cứu chính của Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023

Giảng viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (UEB-VNU) là thành viên nghiên cứu chính của Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023

Sáng 2/4/2024, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Công bố Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở ...

Chi tiết
Hội nhập kinh tế khu vực và tác động đến doanh nghiệp

Hội nhập kinh tế khu vực và tác động đến doanh nghiệp

Thương mại tự do và cạnh tranh là một chủ đề đã được nghiên cứu rộng rãi ở trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết ...

Chi tiết
Chính sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi hậu COVID -19

Chính sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi hậu COVID -19

Hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Cải thiện môi trường kinh doanh, ...

Chi tiết
Áp dụng Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam trong xây dựng các thủ tục hành chính

Áp dụng Quản trị Tinh gọn Made in Vietnam trong xây dựng các thủ tục hành chính

Cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính là một yêu cầu cấp thiết trong quản trị hành chính công ở Việt Nam, đã được xác định trong chủ trương, chính ...

Chi tiết