Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Thị Kim Anh



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:
Nguyễn Thị Kim Anh
 
Năm sinh:
1961
Chức vụ:

Giảng viên, Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế - Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:
Tiến sĩ (2005)
Học hàm: Phó giáo sư (2013)
Ngoại ngữ:
Tiếng Anh
Email:
Điện thoại:
(84-4) 3754.7506 + 407
Di động:
(84) 912.684.069
Địa chỉ cơ quan:
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:

  • Năm 2005: Tiến sĩ, ĐH Keio, Tokyo Nhật Bản; Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế.
  • Năm 1998: Sau đại học, ĐH Keio, Tokyo Nhật Bản; Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế.
  • Năm 1983: Đại học, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội; Ngành Kinh tế đối ngoại. Chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại.

3. Nghiên cứu và giảng dạy:

3.1. Quá trình công tác:
  1. 10/2008 đến nay: Giảng viên, Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  2. 6/2006 - 10/2008: Giảng viên Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  3. Từ 2005 - 2008: Tham gia dự án nghiên cứu phát triển kinh tế của các nước vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) với tài trợ của chính phủ Nhật Bản.
  4. Từ 4/2003 - 5/2006: Cán bộ Công ty Máy và Phụ tùng - Bộ Thương mại.
  5. Năm 1984 - 9/1994: Cán bộ Tổng công ty XNK Máy (sau đổi thành Tổng công ty Máy và Phụ tùng - Bộ Thương mại).
3.2. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS:
  • Số lượng thạc sĩ đã và đang đào tạo: 12

4. Các công trình đã công bố:

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:
  1. Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐHQGHN, Đồng tác giả (PGSTS. Phùng Xuân Nhạ chủ biên), 2010.
  2. Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB ĐHQGHN, Đồng tác giả. (Khu thị Tuyết Mai - Vũ Anh Dũng chủ biên), 2009.
  3. Các công ty xuyên quốc gia: Lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQGHN, Đồng tác giả (PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ biên), 2007.
  4. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, NXB ĐHQGHN, Đồng tác giả (PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ biên), 2007.

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Biến động phát thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1988 -2008, Tạp chí Dầu khí, ISN0866-854X, số 7/2012, tr. 48-52, Tác giả.
  2. Thực trạng thu hút FDI carbon thấp tại Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, ISN 1859-0519, số 9, tháng 9/2012. Đồng tác giả.
  3. Structural decomposition analysis of CO2 emission variability in Vietnam during the 1986-2008 period, VNU Journal of Science, Economics and Business 28. No.2 (2012), pp. 115-128, Tác giả.
  4. Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Bài viết đăng kỷ yếu Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam” của Bộ Kế hoạch đầu tư, ngày 15/3/2012 tại Khách sạn Daewoo, 360 Kim Mã, Ba Đình, Hà nội. Tác giả.
  5. Thu hút đầu tư trực của INTEL vào Costa Rica và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu câu Phi và Trung Đông, số 11(75), 11/2011, tr. 34-40, Đồng tác giả.
  6. Cơ chế phát triển sạch (CDM) và một số vấn đề khi áp dụng (CDM),Tạp chí Nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, IS 1859-0519, 12/2010. tr. 31-37.
  7. Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới biến động phát thải khí CO2 trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: Kinh nghiệm và triển vọng” tại Hà nội, ngày 7-9/12/2009, Đồng tác giả.
  8. Trao đổi về qui trình hoạch định chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, 11/2009, Tác giả.
  9. Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới (Vietnam’s Human Resource Development in the process of deeply integrating into the World Economy), Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực ở Châu Á, tổ chức tại Osaka - Nhật Bản, ngày 18-19/1/2008.
  10. Energy Policy and Sustainable Development in VietNam for the Introduction of CDM, Asian Community Research Center (ACRC), Đại học Osaka Sangyo, 2/2007, Đồng tác giả.
  11. Thực trạng các hình thức đầu tư nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, 10/2006, Tác giả.
  12. Xu hướng chuyển đổi hình thức liên doanh sang 100% vốn nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, 1/2007, Tác giả.
  13. Does the Host Country Gain from Foreign Direct Investment (FDI)? - Evidence of FDI Spillover Effects in Vietnam, Keio Business Review, No.40, pp. 1-26, 2002, Tác giả.
  14. Analysis on FDI Locational Determinants - For the Policy Implication of the Host Country, Occasional Paper Series, GSBC No. 02-06, Graduate School of Business and Commerce, Keio University, Dec. 2002, Tác giả.
  15. Energy Policy and Sustainable Development: Structural Analysis of CO2 Emissions for the Introduction of CDM in Vietnam, Discussion Paper, ĐH Keio (Nhật Bản), 3/2002, Đồng tác giả.
  16. Industrial Development Policies: the steel and cement industries in Vietnam, Discussion Paper, ĐH Keio (Nhật Bản), 5/2000, Đồng tác giả.
  17. Project Finance for the Infrastructure and International Business: The Electricity Industry in Vietnam, Discussion Paper, No. 9902, ĐH Keio (Nhật Bản), 4/1999, Đồng tác giả.

5. Các đề tài nghiên cứu:

5.1. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

  1. Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tới biến động phát thải khí CO2 trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam, Đề tài cấp ĐHQGHN (nâng cấp từ đề tài cấp trường 2007-2008). Mã số QK.09.19, 2009 - 2011, Đã nghiệm thu.
  2. Phân tích các yếu tố tác động tới biến động phát thải khí CO2 trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam, Đề tài cấp trường, 7/2007 - 7/2008, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN, Đã nghiệm thu.
  3. Điều chỉnh chính sách ĐTNN của Việt Nam, 8/2007- 8/2009, Đề tài cấp ĐHQGHN, Thành viên tham gia, Đã nghiệm thu.
  4. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, 2005-2007, Đề tài cấp ĐHQGHN, Thành viên tham gia, Đã nghiệm thu.
  5. Nghiên cứu công nghệ đào tạo tiên tiến trong lĩnh vực kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng cho Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN, 9/2008 - 9/2010, Đề tài cấp ĐHQGHN, Thành viên tham gia viết chuyên đề, Đã nghiệm thu.

5.2. Đề tài, đề án hoặc nhiệm vụ KHCN các cấp đang chủ trì hoặc tham gia:

  1. Chính sách thu hút FDI cho phát triển kinh tế có cường độ carbon thấp: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Đề tài được Quỹ hỗ trợ nghiên cứu châu Á & Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc tài trợ, Chủ trì, 9/2012 - 8/2013.
  2. Nghiên cứu so sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài trong các nước ASEAN: gợi ý chính sách cho Việt Nam, Đề tài cấp ĐHQGHN, Mã sốQG.11.36, 9/2011 - 8/2013. Tham gia viết chuyên đề “So sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN”, 8/2012.