Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Thị Thanh Mai



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Nguyễn Thị Thanh Mai       

 

Năm sinh:

1987      

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Giảng viên            

Học vị:

Thạc sĩ  

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh             

Email:

maintt@vnu.edu.vn            

Điện thoại:

(+84)2437547506/ext.407  

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội    

2. Quá trình đào tạo:

  • 2009: Cử nhân, Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2014: Thạc sĩ, Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, Đại học Dublin - Đại học Quốc gia Ailen
  • 2016-nay: Nghiên cứu sinh, Chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

3. Quá trình công tác:

  • 2016-nay: Giảng viên, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2014-2016: Cán bộ Truyền thông và Đào tạo, Dự án “Xây dựng năng lực nghiên cứu chính sách, giáo dục và đào tạo nhằm thúc đẩy phát triển xanh”, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam.
  • 2010-2013: Điều phối viên Chương trình cử nhân Chất lượng cao ngành Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2009-2010: Trợ lý Marketing, Công ty cổ phần Diana.

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Kinh doanh quốc tế
  • Quản trị quốc tế: Quản trị đa văn hoá và xuyên quốc gia
  • Thanh toán quốc tế

5. Công trình đã công bố:

5.1. Các bài viết

* Bài báo trên tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế:

  1. Nguyễn Thị Thanh Mai (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của MNCs: Khoảng trống nghiên cứu và một số hàm ý, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 35, 3(2009), 93-101.
  2. Nguyen Anh Thu, Vu Thanh Huong, Nguyen Thi Thanh Mai, Nguyen Thi Minh Phuong, Nguyen Thi Vu Ha (2019), Conditions for Establishing Cross Border Economic Zones in the North of Vietnam, Economic Horizons, Volume 21, No. 2, 2019.
  3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, tập 34, 4(2018), 1-8.
  4. Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các quỹ đổi mới công nghệ nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, Số 1 (2018) 15-23.
  5. Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Thanh Mai, Mô hình khu hợp tác kinh tế biên giới và một số gợi mở, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, 6 (2017).
  6. Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Thực trạng phát triển thương mại biên giới của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, 5 (253), 23-31, tháng 5 - 2017.
  7. Nguyen Thi Thanh Mai, John F. Cassidy, MNC Subsidiary Embeddedness in the host country: An Integrated Conceptual Framework, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol.32, No.2 (2016), 77-86.
  8. Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Mô hình trường đại học xanh ở Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 9(106), 2016, 100-107
  9. Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Cơ chế phát triển sạch (CMD) và một số vấn đề khi áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, IS 1859-0519, 12 (2010), 31-37.

* Bài Hội thảo quốc tế:

  1. Nguyen Thi Thanh Mai (2019), Spatial distribution of foreign direct investment in Vietnam: Current status and some recommendations, International Conference on Economic Cooperation and Integration 2019 (CIECI 2019): The Dynamics of International Trade and Global Supply Chains (ISBN: 978-604-67-1512-2) p. 188-197.
  2. Nguyễn Thị Thanh Mai (2019), “Tính nhúng” của công ty đa quốc gia vào nước chủ nhà: Phân tích trường hợp Samsung, Hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối kinh tế và kinh doanh (ICYREB 2019) (ISBN: 978-604-974-282-8), trang 913-921.
  3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Chính sách phát triển thị trường vốn đầu tư thiên thần ở Trung Quốc, Hội thảo quốc tế "Thu hút vốn đầu tư thiên thần nước ngoài vào phát triển startup nước chủ nhà: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam).
  4. Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), “Mô hình khu kinh tế qua biên giới và một số gợi mở”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng, quản lý và phát triển khu kinh tế xuyên biên giới, 05/2017.
  5. Nguyen Thi Thanh Mai (2016) Barriers in adopting green growth strategy: Case of Ha Long city (Vietnam), The Third Asia Future Conference in Japan (ISSN 2432-0528).
  6. Phạm Thái Quốc, Nguyễn Cẩm Nhung và Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Kinh nghiệm quản lý thương mại biên giới của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, tr. 111-123.
  7. Phạm Thái Quốc, Nguyễn Thị Thanh Mai và Nguyễn Cẩm Nhung (2016), Thực trạng phát triển thương mại biên giới của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, tr.43-51.
  8. Nguyen Hong Son, Nguyen Anh Thu, Nguyen Thi Vu Ha, Nguyen Thi Thanh Mai, Research, training and education for green growth: The case of VNU-University of Economics and Business, The 4th Asian University Forum (AUF) 21-23 May, 2015, Quang Ninh, Vietnam.

* Bài Hội thảo quốc gia:

  1. Nguyễn Thị Thanh Mai (2019), Thực trạng và cơ chế phân bổ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Hội thảo “Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế ở Việt Nam: Thực trang và hàm ý chính sách”, tr.185- 198.
  2. Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), Đánh giá thực trạng điều kiện hình thành và phát triển khu kinh tế qua biên giới của tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo "Điều kiện hình thành và phát triển các khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam"
  3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, tr.182-197.
  4. Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), Kinh nghiệm của Singapore trong việc đào tạo và phân bổ nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo “Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế: Mô hình lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, tr. 172-181.
  5. Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), “Quản lý thương mại biên giới Tây Bắc: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Phát triển và quản lý thương mại biên giới vùng Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”.

5.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học

* Cấp nhà nước

  1. Thành viên đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý thương mại (hàng hoá và dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc” (KHCB-TB.18X/13-18) (Chủ trì đề tài: PGS.TS. Hà Văn Hội).
  2. Thành viên đề tài cấp Nhà nước “Luận cứ khoa học cho sự hình thành và phát triển các khu kinh tế xuyên biên giới ở Việt Nam” (KX.01.09/16-20) (Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Anh Thu)
  3. Thành viên đề tài cấp Nhà nước: “Phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng giải pháp” (KX.04.14/16-20) (Chủ trì đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn).

* Cấp Trường:

  1. Chủ trì đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực kinh tế số ở khu vực ASEAN: Chiến lược của các công ty đa quốc gia và hàm ý cho Việt Nam” (2019-2020)