Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Quốc Việt



1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên:
Nguyễn Quốc Việt
Năm sinh:
1975       
Chức vụ/ Vị trí công tác:
Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Học vị:
Tiến sĩ       
Ngoại ngữ:
Tiếng Anh, tiếng Đức
Email:
vietnq@vnu.edu.vn
Điện thoại:
(84) 37547506 (309)   
Địa chỉ CQ:

Nhà E4, số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 
2. Quá trình đào tạo:
1996:
Đại học, Khoa Luật, ĐHQGHN
2000:

Thạc sĩ, Khoa Luật, ĐHQGHN

2006:
Tiến sĩ, Khoa Kinh tế, Đại học Kassel, CHLB Đức
2010:

Chương trình đào tạo giảng viên về đào tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đại học Sydney, Australia

2011:

Chương trình đào tạo giảng viên về giảng phương pháp giảng dạy và nghiên cứu, Đại học Uppsala, Thuỵ Điển

2013:

Chương trình Anh ngữ nâng cao về học thuật và nghiên cứu, Hội đồng Anh

 
3. Quá trình công tác:
2008 đến nay:
Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN
2006 - 2007:
Giảng viên, Khoa Luật, ĐHQGHN
2002 - 2006:

Trợ lý nghiên cứu, Khoa Kinh tế, Đại học Kassel, CHLB Đức

1997 - 2002:
Giảng viên, Khoa Luật, ĐHQGHN
 

 

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Kinh tế thể chế
  • Môi trường Đầu tư
  • Tham nhũng và Tăng trưởng
  • Phát triển bền vững
5. Công trình đã công bố:
5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:
  1. Thuế thu nhập trong Luật Đầu tư của Việt Nam, Kỷ yếu nghiên cứu Hàng năm dành cho Sinh viên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 1996.
  2. Lý thuyết phân chia quyền lực - vai trò của nó trong việc thi hành Luật ở Việt Nam, Kỷ yếu NCKH dành cho sau đại học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 1999.
  3. Bảo tồn giá trị đạo đức truyền thống khi hoàn thiện khung luật pháp của Việt Nam, chương sách trong: Nhà nước và Pháp luật Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội, 2002.
  4. Đồng tác giả, Điều chính sách của đầu từ trực tiếp nước ngoài trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 2010.
  5. Đồng tác giả, Sự phát triển của ngành dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
  6. Đồng tác giả, Tinh thần khởi nghiệp Kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Tháng 5 2012
  7. Đồng tác giả, Chính sách công và phát triển bền vững: Cán cân thanh toán, nợ công, và đầu tư công, NXB Chính trị Quốc gia, 2012.
  8. Đồng tác giả, Trường hợp nghiên cứu về doanh nghiệp xanh và an ninh sinh kế cho người nghèo dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Việt Nam, trong cuốn sách về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 2013 (sách sắp xuất bản).
5.2. Các bài viết:
* Bài báo, tạp chí khoa học
  1. Quá trình ban hành và hoàn thiện Bộ luật Hồng Đức Việt Nam qua khảo cứu các tạp thư cổ, Tạp chí Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 - 2001, pp.35-40.
  2. Cơ cấu Chính phủ Nhật Bản đầu thế kỷ 20 - Phân tích từ các tác phẩm trong Đông Kinh Nghĩa Thục, Nghiên cứu và Bình luận Đông Bắc Á và Nhật Bản, Hà Nội, Số 3 - 2001, pp.53- 58.
  3. Cơ chế phân chia và phối hợp quyền lực giữa Quốc hội và Chính phủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Quốc hội, Hà Nội, Số 10 - 2001, pp.23-30.
  4. Decentralization and Local Governance on Public Services Delivery: The Cases of Daknong and Hau-Giang Province in Vietnam (May 28, 2009). New Institutional Economics eJournal Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2192699
  5. Institution Matter for Technological Changes in Transition Economy: A Comparison between Japanese FDI and Private Enterprises in Vietnam (August 24, 2011), Development of innovation eJournal, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2192672
  6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQG Hà Nội, Số 3, 2012.
  7. Phân tích tác động của tham nhũng tới quy mô và chất lượng đầu tư công theo cách tiếp cận kinh tế học thể chế, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQG Hà Nội, Số 4, 2012.
  8. The Institutional Economics of Green Production: A Case Study of Fair-Trade on traditional Shan-Tee Production at Yen Bai, Vietnam, Institutions & Transition Economics, Environmental Issues eJournal(October 6, 2012), Available at SSRN:  http://ssrn.com/abstract=2190192
  9. Regional approach to developing industrial clusters and poverty reduction: Case study of Vietnam, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, Số 2 TA, 2013.
Báo cáo hội thảo:
  1. Cơ chế giám sát các cơ quan chính phủ của Việt Nam, bài báo tại hội nghị: Nhà nước và pháp luật của Việt Nam theo Nghị quyết của Đại hội lần thứ 9 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội , 2001.
  2. Obstacle to the rule of law in transition economy: arbitrary discretion of Government - the case of Vietnam, 17th Workshop in Law and Economics, Erfurt, Germany, April, 2004.
  3. Do informal institutions matter? The impact of Confucian Values on the Transition to the rule of law in Vietnam, 18th Workshop in Law and Economics, Erfurt, Germany, March, 2005.
  4. Making judiciary independence: transition to the rule of law in Vietnam, discussion paper, Faculty of Economics, University of Kassel, 2005.
  5. Do informal institutions matter? Confucian Values on the Transition to the rule of law in Vietnam, 1st Meeting of Law and Economics Association, Seoul, Korea, June, 24th - 25th, 2005.
  6. Confucian Values and the Dilemma of Transition to the Rule of Law in Vietnam: An Explanation from Institutional Economics Perspective, 2005 Annual Meting of AAR, (section Confucianism and Law), 19th - 22nd November 2005, Philadelphia, PA, USA.
  7. Vietnam’s unstable economy in 2008 and the Government Response, 2008, GPAC 2008 Essay collection, Seoul August 2008.
  8. Education reform in a globalized context: New Opportunities and Challenges, International conference on East Asia and Vietnam in Globalization, Princeton University, USA, October 2008.
  9. Decentralization and Local Governance on Public services Delivery: the cases of Daknong and Hau-giang province in Vietnam, Bangkok international conference on collaborative research Project, Bangkok 28 - 30 May 2009.
  10. Decentralization and Local Governance in the context of ASEAN Integration, ASEAN Conference of the Association of Southeast Asian scholars 16-19/6/2012.
  11. Institution and policy renovation and its impacts on FDI inflows: a case study of investment incentives of Taiwanese firms in Vietnam from 1992 - 2011, International Conference on Asia-Pacific Regional Integration and Economic Development, Taiwan, 2013.
  12. Restructuring the Growth Model: Institutional Reform and the Role of Public Investment in Vietnam, 5th International ADI Conference: Growth: Critical Perspectives from Asia, Copenhagen, 13‐14 June 2013.
  13. Institutional Quality and Economic Development in Southeast Asian Countries: The Impact of Corruption on FDI Inflows into ASEAN, 3rd (ICIRD 2013) “Beyond Borders: Building a Regional Commons in Southeast Asia” Chulalongkorn University.
  14. Institution and policy renovation and its impacts on FDI inflows: a case study of investment incentives of Taiwanese firms in Vietnam from 1992 - 2011, International Conference on Asia - Pacific Regional Integration and Economic Development, 2013
  15. Institutional adaption to environmental risks and economic vulnerability on fisheries and aqua farming: Land use and watershed management in the day estuary of Vietnam, NAAFE Forum 2013: Marine Resource Management under Increasing Complexities and Uncertainties (July, 2013). Available at SSRN: http://www.conference.ifas.ufl.edu/naafe/Abstract_Book_Final.pdf
5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học:
  1. Tác động của giá trị truyền thống tới sự phát triển thể chế và luật pháp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia (2000-2001).
  2. Cơ cấu nhà nước trong các hiến pháp trên thế giới, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội (2000-2002).
  3. Nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ chính phủ và nhân viên tại địa phương, AusAid - Chương trình nghiên cứu và dịch vụ LERES (2001-2002).
  4. Cung cấp những thông tin pháp lý chung về quyền công dân cho người dân ở khu vực nông thông, Chương trình nghiên cứu và dịch vụ LERES (2002).
  5. Năng lực thế chế của chính quyền địa phương và những anhri hưởng của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội (2007-2008).
  6. Mối liên hệ giữa quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và quá trình dự thảo ngân sách, Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô - Dự án GTZ (CIEM 2008-2012).
  7. Đổi mới chính sách FDI ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội (2008 - 2010)
  8. Đề tài cấp NN KX01/06-10 Những vấn đề chính của phát triển kinh tế ở Việt Nam đến năm 2020: nền tảng khoa học cho sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam vào năm 2020 (2008 - 2010) - Thành viên.
  9. Tạo thuận lợi cho thương mại biên giới bằng cách cải thiện các dịch vụ tài chính tại khu vực cửa khẩu của Việt Nam và tác động của nó đối với các nước GMS, Kế hoạch GMS-PHNOM PENH cho quản lý phát triển (dự án nghiên cứu PPP- ADB) (2009-2010), Thành viên.
  10. Phân cấp và Quản trị trong nước về Phân phối các Dịch vụ Công: trường hợp các tỉnh Đắk Nông và Hậu Giang, Việt Nam, Dự án nghiên cứu Toàn cầu hóa và Biến đổi xã hội với sự tài trợ của Qũy Nghiên cứu Thái (TRF), 2009.
  11. Đào tạo và xây dựng năng lực cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và khả năng kinh doanh tại ASEAN, dự án hợp tác với trường Đại học Sydney, Úc, chương trình ASEAN liên kết Ausaid (2009-2012).
  12. Mạng lưới đại học nhằm thúc đẩy những nghiên cứu khoa học của ASEAN và Đông Á, Dự án nghiên cứu thuộc ĐH Thamast, Thái Lan (2011-2013).
  13. Phân tích chính sách phát triển cụm công nghiệp với phát trển vùng: trường hợp TP Hà Nội, Dự án nghiên cứu thuộc Trường ĐHKT-ĐHQGHN (2012-2013).
  14. Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô, Dự án hợp tác giữa GIZ (Đức) và CIEM (2012), thành viên tham gia.
  15. Tác động của Đầu tư nước ngoài đến phát triển bền vững tại các nước ASEAN, Dự án AusAid PSLP (2012-2014).
  16. Đánh giá kinh tế lượng và giảm thiểu thiệt hại của biến đổi khí hậu với khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước BĐKH 25, (2012-2015), Thành viên tham gia.



Các tin khác