Trang Giới thiệu chung
 
Nguyễn Việt Khôi




1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Nguyễn Việt Khôi

 

Năm sinh:

1979

Chức vụ:

Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm

Phó Giáo sư

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh, Pháp, Trung

Email:

nvkhoi@vnu.edu.vn, khoivnu@gmail.com

Điện thoại:

(84-4) 3754.7506 + máy lẻ 407

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:

  • 2012 - 2013: Nghiên cứu Sau Tiến sĩ (Post-doc), Học bổng Fulbright, Trường Đại học Columbia, Hoa Kỳ.
  • 2006 - 2010: Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Việt Nam.
  • 6/2009 - 9/2009: Chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh, Trường Đại học Cambridge, Anh Quốc.

  • 6/2008 - 7/2008: Trường Đại học Claremont, California, Hoa Kỳ.
  • 2002 - 2004: Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trung tâm CFVG - Đại học Kinh tế Quốc dân.
  • 11/2004 -12/2004: Lãnh đạo trẻ Á - Âu (AEYL), Hà Lan.
  • 10/2002 -11/2002: “Tự do hóa thương mại theo các hiệp định WTO”, Trường Đại học Nanyang (NTU), Singapore.

  • 1996 - 2000: Cử nhân Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 1997 - 2001: Cử nhân tiếng Anh, Trường Đại học Hà Nội.
  • 1998 - 2001: Kỹ sư thực hành, chuyên ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

3. Quá trình công tác:

  • 04/2016 - nay: Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Hitotsubashi, Nhật Bản
  • 10/12015 - nay: Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2010 - 10/2015: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Kinh doanh Quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2013 - nay: Giảng viên, Trường Đại học Southern New Hampshire, Hoa Kỳ.
  • 2012 - 2013: Nghiên cứu Sau Tiến sĩ, Columbia Business School, Trường Đại học Columbia, New York, Hoa Kỳ.
  • 2010: Giảng viên, Trường Đại học Paris XII, Pháp.
  • 2008 - 2011: Giảng viên, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2008: Nghiên cứu và giảng dạy, Trường Đại học Wisconsin - Eau Claire, Hoa Kỳ.
  • 2007: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • 2006: Nghiên cứu và giảng dạy, Trường Đại học Wisconsin - Eau Claire, Hoa Kỳ.
  • 2001 - 2006: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

4. Các công trình đã công bố:

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia: Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc,Chủ biên, NXB ĐHQGHN 2013.
  2. Các công ty xuyên quốc gia: Lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQGHN; Thành viên tham gia (PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ chủ biên), 2007.
  3. Kinh tế quốc tế, NXB ĐHQGHN; Thành viên tham gia (TS. Khu Thị Tuyết Mai và TS. Vũ Anh Dũng chủ biên), 2010.

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Vietnamese small and medium-sized enterprises: legal and economic issues of development at modern stage, Economic Annals-ХХI (SCOPUS): Volume 165, Issue 5-6, Pages: 128-132, October 11, 2017. ISSN 1728-6220 (Print), ISSN 1728-6239 (Online). Link: http://soskin.info/en/ea/2017/165-5-6/Economic-Annals-contents-V165-26
  2. R&D Investment of Japanese multinational corporations in Vietnam through green supply chain: the case of Ajinomoto, Journal of Sustainability Science and Management, Volume 11 Number 1, June 2016: 43-52 (SCOPUS). Link: http://jssm.umt.edu.my/wp-content/uploads/sites/51/2016/06/4-web.pdf
  3. Green trade barriers and Vietnam’s Agricultural and Fishery Export, Journal of Globalization Studies, Volume 05, Number 02, November 2014. (2014/02). ISSN: 2075-8103. Link: http://www.sociostudies.org/journal/articles/254601/.
  4. Cơ hội hợp nhất và sáp nhập trong ngành sữa Việt Nam từ góc độ chuỗi giá trị, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (Economics Studies), Trang 18-24, Số 11 (438), 11-2014. ISSN: 0866-7489.
  5. The dairy industry in Vietnam: A value chain approach, International Journal of Managing Value and Supply Chains (IJMVSC). Vol.5, No. 3. DOI:10.5121/ijmvsc.2014.5301. Link: http://airccse.org/journal/mvsc/current2014.html.
  6. Exporting Vietnams Agricultural and Fishery Products to European Union Market under Green Trade Barriers, International Journal of Diplomacy and Economy, ISSN online: 2049-0895, ISSN print: 2049-0887, 2013. Vol.1, No.3/4, pp.309 - 328 (DOI: 10.1504/IJDIPE.2013.056994).
  7. Wicked problems: a value chain approach from Vietnam’s dairy product, Springer Plus 2013, 2:161, DOI:10.1186/2193-1801-2-161.
  8. M&As Deals on Fast Moving Consumer Goods (FMCG) Industry in Vietnam. Vietnam Economic Review. No 03 (235), March 2014. ISSN: 0868-2984.
  9. Chuỗi giá trị toàn cầu và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3(430), trang 38-44, tháng 03/2014. ISSN: 0866-7489.
  10. Đánh giá hoạt động mua bán và sáp nhập công ty (M&A) trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (MFCG) ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 63 tháng 03/2014. ISSN: 1859-4050.
  11. Hoạt động hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp tại Đài Loan, Tạp chí Những Vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 2(214), trang 31-39, tháng 2/2014. ISSN: 0868-2984.
  12. Hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp ngành dầu khí Trung Quốc: Những kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số tháng2/2014. ISBN: 0868-3670.
  13. Phân tích ngoại ứng tích cực cho việc phát triển chuỗi giá trị toàn cầu của các TNCs tại Trung Quốc, Tạp chí Những Vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 09/2012. ISSN: 0868-2984.
  14. Điều chỉnh chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngoài của các TNCs Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 05/2012. ISBN: 0868-3654.
  15. Phân tích chuỗi giá trị ngành sữa Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 10/2011. ISSN: 0866-7489. 
  16. Cơ hội thâu tóm chuỗi giá trị toàn cầu thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập công ty, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 4(180), trang 20-26, 04/2011. ISSN: 0868-2984.
  17. Ngành Công nghiệp thức ăn nhanh ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 325, tháng 04/2011. ISSN: 0868-3808.
  18. M&A và Cơ hội thâu tóm chuỗi giá trị có thương hiệu. Tạp chí Vietnam M&A Outlook 2011 của Báo Đầu tư, 6/2011.
  19. Một số xu hướng M&A trong ngành Giải trí - Truyền thông, Tạp chí Vietnam M&A Outlook 2011 của Báo Đầu tư, 06/2011
  20. Impact of Japan’s ODA on Vietnam’s Social-Economic Development, Đồng tác giả, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, 10/2010.
  21. Những hàm ý chính sách để Việt Nam tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu từ những kinh nghiệm của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (105), tháng 5 năm 2010.ISBN: 0868-3670.
  22. Con đường phát triển chuỗi giá trị toàn cầu ở Trung Quốc - Một số hàm ý chính sách đối với Việt nam, Tác giả, Những vấn đề kinh tế thế giới, 2009. ISSN: 0868-2984.
  23. Sự điều chỉnh chiến lược FDI của các TNCs tại Trung Quốc, Tác giả, Những vấn đề kinh tế thế giới, 2007. ISSN: 0868-2984.
  24. Những yếu tố kéo FDI ở Trung Quốc, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, 2004. ISSN: 0868-3808.
  25. Thương mại điện tử ở Trung Quốc, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, 2002. ISSN: 0868-3808.
  26. “Xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào EU: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp, Đồng tác giả, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, 2001. ISSN: 0868-3808.
  27. Chính sách tiền tệ và tài chính của Liên minh Châu Âu, Đồng tác giả, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, 2002. ISSN: 0868-3808.
  28. Tác động của ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế Việt Nam, Đồng tác giả, Nghiên cứu Nhật Bản ở Đông Nam Á: Quá khứ, hiện tại và tương lai. Hội nghị Quốc tế lần thứ Hai của Hiệp hội nghiên cứu Nhật Bản ở Đông Nam Á, JSA -ASEAN & Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, ngày 22-23 tháng10/2009.
  29. Problems of Cross-border M&As in Vietnam: Causes and Cures. Hội thảo quốc tế: “M&A Vietnam 2009 - Experiences and Opportunities”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo Đầu tư và Avalue Vietnam Chủ trì, 06/ 2009, Hà Nội, Việt Nam.

5. Các đề tài nghiên cứu:

5.1. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

  1. Báo cáo nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc về Chuỗi giá trị toàn cầu Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Bangkok, Thailand 12/2014.
  2. Dự án: “The Future of Asia, the World and Humanity after Development and Growth”  Japan Foundation tài trợ, Tokyo, Nhật Bản 09/2014-10/2014.
  3. Đề tài cấp nhà nước nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2012 (NAFOSTED): “Nghiên cứu mô hình quản lý chuỗi cung ứng xanh hướng tới tăng trường xanh”. Mã số: III.4-2011.03.
  4. Dự án: “Evaluating opportunities of Vietnam to participate in the global value chains of U.S’s Multinational Corporations”, Columbia University 2012-2013, USA.
  5. Đề tài “Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của nước tiếp nhận đầu tư: Trường hợp của Trung Quốc”, Cấp ĐHQGHN (cấp Bộ), 2009-2011.
  6. Đề tài “Sự điều chỉnh chiến lược đầu tư trực tiếp của các TNCs tại trung Quốc”, Cấp trường, 2005-2006.
  7. Đề tài“Thương mại điện tử: Kinh nghiệm thế giới và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam”, Cấp Trường, 2003-2004.
  8. Đề tài “Năng lực cạnh tranh của TNCs Hoa Kỳ tại Việt Nam”, Cấp ĐHQGHN (cấp Bộ, thành viên), 2001-2003.



Các tin khác