Trang Giới thiệu chung
 
Hoàng Văn Hải



1. Thông tin cá nhân

Họ và tên:

Hoàng Văn Hải

 

Năm sinh:

1966

Chức vụ:

Viện trưởng Viện Quản trị Kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ kinh tế (2001)

Học hàm:

PGS (2009)

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh, tiếng Nga

Email:

haihv@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84-4) 3791 0764

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 
2. Quá trình đào tạo

  • Năm 2001: Tiến sĩ; Trường Đại học Thương mại; Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
  • Năm 1988: Đại học; Trường Thương nghiệp Đonetxco, Liên Xô; Chuyên ngành: Kinh tế thương nghiệp.


3. Nghiên cứu và giảng dạy

3.1. Quá trình công tác

  • 7/2016 – đến nay     Viện Trưởng Viện QTKD, Trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN
  • 2/2012 – 7/2016:     Chủ nhiệm Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2007 - 2/2012:         Phó Chủ nhiệm Khoa QTKD - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2002 - 2007 :           Trưởng Bộ môn QTDN, Trường Đại học Thương mại
  • 2000 - 2002:            Phó Trưởng Khoa QTDN, Trường Đại học Thương mại
  • 1998 - 2000:            Phó Trưởng bộ môn KTDN, Trường Đại học Thương mại
  • 1989-1998               Giảng viên Khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường ĐH Thương mại

 

3.2. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS

- Số lượng tiến sĩ đã và đang đào tạo: 08

- Số lượng thạc sĩ đã và đang đào tạo: 34

3.3 Hướng nghiên cứu

Quản trị hài hòa Đông - Tây;

Doanh nghiệp hóa.

Lãnh đạo chiến lược


4. Các công trình đã công bố

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

1. Đánh giá chất lượng quản trị công ty ở Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.

2. Ra quyết định quản trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

4. Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

5. Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, 2010.

6. Tình huống về Quản trị kinh doanh, NXB ĐHKTQD, 2010

7. Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, 2008

8. Điều chỉnh chính sách thuế và trợ cấp sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới – cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam, NXB Tài chính, 2007.

9. Giáo trình Quản trị dự án, NXB Thống kê, 2006.

10. Xây dựng và phát triển văn hóa Ngân hàng NN&PTNT để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

11. Giáo trình Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2006.

12. Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, 2004.

13. Kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục, 1999.

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

1. Lựa chọn vị trí trung tâm phân phối sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 468 (04/2016).

2. Quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam: Cải thiện chậm, đều giữa các nhóm doanh nghiệp, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 71 (10/2015).

3. Đánh giá chất lượng dịch vụ bán lẻ tại các siêu thị, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 7 (446), 2015.

4. An Exploratory Study of The Relationship between lean production and corporate social responsibility in Vietnamese SMES, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số T6, 2014 Tháng 6 2014.

5. Environmental Awareness and Attitude of Vietnamese Consumers Towards Green Purchasing, VNU Journal of Economics and Business Vol. 29, No 2 (2013) 129-141.

6. Current issuses of environmental management in Vietnam: The case of VEDAN Vietnam, Manufacturing and Environment Management. June 2012, volume 33, number 1.

7. Cạnh tranh thông qua đổi mới công nghệ ở Đông Á, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 3 (191), tháng 3/2012.

8. ISO 26000: Hướng tới khuôn khổ chung cho việc hoạch định chiến lược doanh nghiệp gắn với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 176 (II), tháng 2/2012.

9. Chất lượng quản trị công ty theo bộ tiêu chuẩn Gov - Score: Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 1, 2012.

10. Building an integrated framework of strategic management theories to explain performance of firm in one industry, Journal of Global Management Research, 2011.

11. Rào cản đối với thực thi chiến lược thành công tại các doanh nghiệp Việt Nam – Nghiên cứu khảo sát tại các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 4, 2011.

12. Tiêu chuẩn dịch vụ khu vực công: Nội dung, hình thức thể hiện tại một số quốc gia trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam, (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh, NXB Thống kê, 12/2011).

13. Đổi mới chính sách đãi ngộ của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hậu gia nhập WTO, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 3, 2011.

14. Hiện trạng và chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Phát triển cụm ngành công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo mảng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị, Đà Nẵng, 7-2011).

15. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Hà Giang đến năm 2020, (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và Diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Hà Nội, 4/2011).

16. Các mô hình tổ chức quản lý phần vốn ngân sách trong doanh nghiệp nhà nước trên thế giới. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 38, 2/2011.

17. Mô hình ủy ban giám sát và quản lý tài sản nhà nước Trung Quốc. Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 1, 2011.

18. Vận dụng tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông vào thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số 54, 2011.

19. Chuỗi giá trị dịch vụ khu vực công: Kinh nghiệm từ Canada và New Zealand. Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 4, 2010.

20. Các phương pháp đánh giá chất lượng quản trị doanh nghiệp trên thế giới và khả năng áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 33, 7/2010.

21. Các xu hướng hiện đại trong quản trị dịch vụ ở thuộc khu vực công trên thế giới, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 32, 5/2010.

22. Phát triển tinh thần doanh nghiệp gắn với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Các lý thuyết phát triển kinh tế của Việt Nam, Quảng Ninh, 1/2010).

23. La nuovelle place du Vietnam dans la soustraitance internationale des logiciels (Les Cahiers du Cedimes, Institut Cedimes, 2007).

24. Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trên địa bàn Hà Nội - tiếp cận từ góc độ cung (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Vấn đề xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội, 6/2008)

25. Đổi mới quản trị doanh nghiệp thích ứng với xu hướng phát triển công nghệ thông tin và kinh tế tri thức ở Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và thương mại trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế tri thức, 2006).

26. Tăng cường vai trò của trung tâm thương mại, chợ và khu kinh tế cửa khẩu trong phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc triển vọng và giải pháp thúc đẩy, 2006)

27. Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế tri thức (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và thương mại trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế tri thức, 2006).

28. Điều chỉnh chính sách thuế và trợ cấp sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới: Tính cần thiết, kinh nghiệm quốc tế và một số bài học chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, 2006

29. Tiếp cận quản trị doanh nghiệp từ góc độ văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học thương mại, 2005.

30. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý Kinh tế, 2005.


5. Các đề tài nghiên cứu

5.1. Đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

1. Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, Tham gia, 2000.

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam và các giải pháp vĩ mô của Nhà nước nhằm ổn định và mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; Đề tài cấpBộ GD&ĐT, Tham gia, 2001.

3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về thương mại trong điều kiện hiện nay, Đề tài cấp Bộ TM, Tham gia, 2002.

4. Một số giải pháp phát triển thị trường định hướng XHCN trong điều kiện tự do hóa thương mại, Đề tài cấp Bộ TM, Tham gia, 2004.

5. Tăng cường quản lý nhà nước đối với thương nhân trong giai đoạn hiện nay, Đề tài cấp Bộ TM, Tham gia, 2004.

6. Những giải pháp đồng bộ phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Sở KH&CN Hà Nội, thuộc chương trình 01-X07, Chủ trì, 2005.

7. Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn ĐBSH trong giai đoạn hiện nay, Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, Tham gia, 2005.

8. Phát triển tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, Chủ trì, 2006.

9. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc điều chỉnh chính sách tài khóa Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Đề tài cấp Bộ KH&ĐT, Tham gia, 2006

10. Ứng dụng lý thuyết về chiếc lược cạnh tranh vào các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, Tham gia, 2007.

11. Giải pháp phát triển chuỗi cửa hàng thuận tiện ở các khu đô thị mới thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Bộ Bộ GD&ĐT, Chủ trì, 2009.

12. Đổi mới chính sách đãi ngộ nhân sự của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ sau gia nhập WTO, Đề tài cấp ĐHQGHN, Mã số: QK.10.13, Chủ trì, 2010.

13. Đánh giá chất lượng quản trị công ty của các công ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội theo bộ tiêu chuẩn Gov-Score, Đề tài cấp ĐHQGHN, Chủ trì, 2011.

14. Quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam, mã số QG.11.35, Đề tài cấp ĐHQG, Chủ trì, 2013

5.2 Đề tài, đề án hoặc nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì

1. Xây dựng phương pháp quản trị nguồn nhân lực ở Đại học Quốc Gia Hà Nội theo mô hình trường đại học tiên tiến, Đề án NCKH trọng điểm cấp ĐHQGHN, Phó chủ nhiệm, 2008 - 2012.