Trang Giới thiệu chung
 
Đinh Văn Thông



1. Thông tin cá nhân

Họ và tên:

Đinh Văn Thông


Năm sinh:

1958

Vị trí công tác:

Giảng viên cao cấp

Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm:

Phó Giáo sư

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh, Tiếng Nga

Email:

thongdv@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84) 916.593.668

Địa chỉ CQ:

Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

 2. Quá trình đào tạo:
  •  Năm 1994: Tiến sĩ ; Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Chuyên ngành : Kinh tế Chính Trị.
  • Năm 1980: Đại học; Khoa Kinh tế Chính trị, ĐH Tổng Hợp Hà Nội; Chuyên ngành Kinh tế Chính trị.

 3. Quá trình công tác

  • Năm 2016 đến nay: Giảng viên cao cấp, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • Năm 2007 - 2016: Giảng viên chính, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
  • Năm 1998 - 2007: Giảng viên chính, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN.
  • Năm 1981 - 1998: Giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp.

Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính:

  • Kinh tế chính trị
  • Lịch sử các học thuyết kinh tế
  • Lịch sử kinh tế quốc dân
  • Thể chế kinh tế
4. Các công trình đã công bố

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Góp phần tìm hiểu một số vấn đề kinh tế - xã hội dưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1993, Đồng tác giả (Sách chuyên khảo)
  2. Lịch sử kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, Đồng tác giả (Sách giáo trình)

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. Giao đất, giao rừng cho hộ nông dân miền núi, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1994
  2. Chính sách đầu tư khoa học - kỹ thuật cho hộ nông dân miền núi, Tạp chí Lâm Nghiệp, 1996
  3. Về phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế của Adam Smith, Tạp chí Kinh tế - Luật, 2005
  4. Về quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Kỷ yếu khoa học Đề tài cấp Nhà nước KT 04 - 07/06 - 10, 2009
  5. Những đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững, số 2, 2009
  6. Học thuyết Keynes và vấn đề kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 3, 2009.
  7. Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: vấn đề đặt ra và giải pháp, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 3, 2010
  8. Học thuyết Keynes và vấn đề chống suy giảm kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo “Các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn ở Việt Nam”, ĐHQG Hà Nội, 2010
  9. Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 3, 2011
  10. Nhìn nhận công cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc dưới góc độ những quan điểm kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, 2012
  11. Lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo và Ricardo mới – Một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 8, 2013
  12. Về một số vấn đề trong hội nhập hợp tác quốc tế với việc bảo vệ môi trường ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, sô 2, 2013
  13. Học thuyết kinh tế của David Ricardo và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Các lý thuyết kinh tế, quản lý hiện đại và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Hà Nội, tháng 7/2013
  14. Công cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc dưới góc độ những quan điểm kinh tế - Bài học kinh nghiệm và gợi mở cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Trung Quốc 35 năm cải cách mở cửa – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, tháng 9/2013
  15. Cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc – Nhìn nhận dưới góc độ những quan điểm kinh tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, tháng 7/2014
  16. Tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Quan điểm và chính sách”, Hà Nội, tháng 7/2014
  17. Diễn biến kinh tế thế giới và xu hướng điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, Tạp chí Tài chính, số 8/2014
  18. Quản lý thị trường bất động sản ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 3/2015
  19. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 16, tháng 8/2015
  20. Giải pháp đồng bộ phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 10/2015
  21. Hóa giải những thách thức trong khuôn khổ VKFTA, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 19 tháng 8/2016 (627)
  22. Phát triển kinh tế biển ở Nam Đinh: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 28 tháng 11/2016 (636)
  23. Tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ I tháng 7/2017 (660)

5. Các đề tài nghiên cứu khoa học:

  1. Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KX 08-10, Tham gia, 1993 - 1995
  2. Mô hình tăng trưởng kinh tế của Adam Smith, Đề tài cấp Khoa, Mã số KT.01.05, Chủ nhiệm, 2003 - 2005
  3. Lý luận phân phối thu nhập của David Ricardo, Đề tài cấp Trường, Mã số KT.06.02, Chủ nhiệm, 2006 - 2007
  4. Vai trò Nhà nước trong học thuyết kinh tế của John M.Keynes, Đề tài cấp Trường, Mã số KT.08.03, Chủ nhiệm, 2008 – 2009
  5. Hội nhập và Hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Mã số CT 09-20-05, Tham gia, 2009 – 2010
  6. Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986 – 2010), Đề tài cấp ĐHQG, Mã số QK.09.09, Chủ nhiệm, 2009 - 2011
  7. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KT 04 - 07/06 - 10, Tham gia, 2009 – 2011
  8. Những tiến triển trong quan điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc, Đề tài cấp cơ sở, Mã số KT.11.04, Chủ nhiệm, 2011 – 2012
  9. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo và Ricardo mới – Một số gợi ý cho Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở, Mã số KT.12.20, Chủ nhiệm, 2012 – 2013
  10. Thể chế kinh tế Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp hoàn thiện, Đề tài cấp cơ sở, Mã số KT.13.02, Chủ nhiệm, 2013 - 2014.



Các tin khác