Trang Giới thiệu chung
 
Đào Thị Bích Thủy



1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên:

Đào Thị Bích Thủy

Năm sinh:
1974

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển

Học vị:
Tiến sĩ
Ngoại ngữ:
Tiếng Anh
Email:
thuydaokt@vnu.edu.vn
Điện thoại:
(84) 912583355
Địa chỉ CQ:

Số 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:
  • 1996: Đại học, Cử nhân Thương mại, Đại học Flinders, Australia   
  • 1997: Đại học, Cử nhân Kinh tế (tài năng), Đại học Flinders, Australia
  • 2000: Tiến sĩ, Đại học Adelaide, Australia.

3. Quá trình công tác:

  • 2001 đến nay: Giảng viên, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

4. Hướng nghiên cứu chính:

  •  Kinh tế tăng trưởng và phát triển,
  • Các vấn đề kinh tế vĩ mô

5. Công trình đã công bố:

5.1 Sách:

  1. “Tác động của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế trong nhóm các nước ASEAN-5”, Chính sách phát triển đổi mới và hội nhập, Nguyển Quốc Việt và Vũ Đức Thanh đồng chủ biên, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 2015.
  2. “Tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế”, Đổi mới sáng tạo dịch vụ công và chi tiêu công vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2016.

5.2 Các bài viết:

* Tạp chí:

  1. “Dòng vốn và tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế mở và nhỏ”, Working paper 99-6, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Adelaide, Australia, 1999.
  2. “Chính sách tài khóa trong mô hình nền kinh tế đa khu vực”, Tạp chí Kinh tế - Luật ĐHQG Hà Nội, 20(2), tr. 75-80, 2004.
  3. “Tác động của đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế có dư thừa lao động”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh ĐHQGHN, 27(1), tr. 11-17, 2011.
  4. “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh ĐHQGHN, 28(3), tr. 193-199, 2012.
  5. “Chất lượng tăng trưởng kinh tế xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ 1991-2010: Phân tích so sánh với các nước ASEAN-4”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam, 74, tr. 44-55, 2013.
  6. “Tác động của chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ASEAN-5 thời kỳ 1990-2012”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh ĐHQGHN, 30(1), tr. 46-52, 2014.
  7. “Kích cỡ chi tiêu chính phủ tối ưu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 449(10), tr. 12-18, 2015.
  8. “Tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế trong nhóm các nước ASEAN-5”, Tạp chí Kinh tế và Chính trị Thế giới, 235(11), tr. 31-39, 2015.
  9. “Tác động lan tỏa của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế: trường hợp của các nước ASEAN-5”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQGHN 32(3), tr. 80-87, 2016.
  10. “Tác động của quản trị kinh tế của chính quyền địa phương đến tăng trưởng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 502, tr. 77-79, 2017.
  11. “Yếu tố kinh tế vĩ mô của địa phương tác động đến sự phát triển của khu vực doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam” (đồng tác giả), Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 506, tr. 118-120, 2017.
  12. “Vai trò tạo việc làm của khu vực doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, 85, tr. 23-28, 2017.
  13. “Quản trị kinh tế địa phương và sự phát triển của khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQGHN, 33(5E), tr. 16-25, 2017.
  14. “Yếu tố kinh tế và phi kinh tế tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam: phân tích ở cấp độ địa phương” (đồng tác giả), Post-Communist Economies, 1465-3958 (Online), 2018.
  15. “Các yếu tố quyết định mức tiền công trong khu vực doanh nghiệp ở Vietnam”, Tạp chí Khoa học Kinh tế, 7(4), tr. 149, 2019.
* Hội thảo khoa học:
  1. “Sự gia tăng đột biến trong dòng vốn nước ngoài có gây sức ép cho lạm phát?”, Hội thảo khoa học về “Lạm phát ở Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, 2008.
  2. “Một số bình luận về chính sách kích cầu trong thời kỳ suy thoái”, Hội thảo khoa học quốc gia về “Những học thuyết kinh tế chính trong bối cảnh mới của thế giới và những hàm ý rút ra cho Việt Nam”, Hội đồng Lý luận Trung ương và Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, 2010.
  3. “Toàn cầu hóa trong giáo dục đại học: sự phát triển và xu hướng”, Hội thảo khoa học quốc tế về “Giáo dục đại học: triển vọng Bắc – Nam”, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN, 2012.
  4. “Cơ cấu thương mại của các nước thành viên trong TPP: cơ hội và thách thức cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, Báo cáo tóm tắt, Đại học Quốc gia Hà nội, 2016
  5. “Yếu tố tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam: phân tích ở cấp độ địa phương” (đồng tác giả), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về Những thách thức mới nổi: tăng cường hợp tác, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ISBN: 978-604-93-8961-0, 2016.
  6. “Vị thế du lịch biển trong ngành du lịch Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo về Phát triển bền vững kinh tế biển: từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, ISBN: 978-604-62-9882-3, 2017.
  7. “Tác động của quản trị nhà nước đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khu vực ASEAN”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 1 về Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh,  Trường Đại học Kinh tế quốc dân, ISBN: 978-604-65-3728-1, 2018.
  8. “Tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 1 về Thay đổi toàn cầu và phát triển bền vững ở các nền kinh tế thị trường mới nổi ở châu Á, Springer, 2019.
  9. “Tác động của toàn cầu hóa đối với tăng trưởng kinh tế trong khu vực ASEAN”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 7 về Những thách thức mới nổi: quản trị trong cuộc cách mạng kỹ thuật số, ISBN: 978-604-98-7519-9, 2019.
5.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học:
    1. “Nghiên cứu lý thuyết về chính sách tài khóa trong mô hình kinh tế đa khu vực”, Đề tài NCKH cấp Khoa Kinh tế, ĐHQGHN, 2004.
    2. “Hiệu quả chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế: lý thuyết và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Khoa Kinh tế, ĐHQGHN, 2005.
    3. “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển”, Đề tài NCKH cấp Trường Đại Học Kinh tế, ĐHQGHN, mã số KT.11.23, 2011.
    4. “Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 20 năm qua và so sánh với một số nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á, Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, mã số KT.12.12, 2012.
    5. “Tác động của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế trong nhóm các nước khu vực Đông Nam Á”, Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, mã số KT.13.12, 2013.
    6. “Đánh giá tác động của cơ cấu chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế trong nhóm các nước ASEAN”, Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, mã số KT.15.13, 2015.