Trang Giới thiệu chung
 
Phạm Thị Hồng Điệp



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Phạm Thị Hồng Điệp

 
Năm sinh
1974
Chức vụ:

Giảng viên cao cấp, Phó Chủ nhiệm khoa, Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:
Tiến sĩ kinh tế (2001)
Học hàm:
Phó giáo sư (2013)
Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:
Điện thoại cơ quan:
(84-24) 37547 506 + 101
Địa chỉ cơ quan:
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2.   Quá trình đào tạo:

  • Năm 2005: Thạc sĩ Quản lý giáo dục, The Flinders University (Australia).
  • Năm 2001: Tiến sĩ Kinh tế; Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; Chuyên ngành: Kinh tế chính trị.
  • Năm 1995: Đại học; Chuyên ngành Kinh tế chính trị, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • Năm 1995: Đại học, Chuyên ngành: Tiếng Anh, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.
3.   Nghiên cứu và giảng dạy:
3.1. Quá trình công tác:
  • Năm 2015 đến nay: Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Kinh tế, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường ĐHKT - ĐHQGHN.
  • Năm 2008 đến nay: Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
  • Năm 2018: Học giả chương trình "Taiwan Fellowship 2018", Đại học Quốc gia về Khoa học và công nghệ Đài Loan.
  • Năm 2013 - 2014: Nghiên cứu sau tiến sĩ, Chương trình trao đổi học giả thuộc Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc, Seoul (Korea).
  • Năm 2008 - 2009: Phó chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Học thuyết kinh tế và Lịch sử kinh tế, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • Năm 1995 - 2007: Giảng viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
3.2. Hướng dẫn, đào tạo HVCH, NCS:
  • Số lượng tiến sĩ đã và đang đào tạo: 7
  • Số lượng thạc sĩ đã và đang đào tạo: 50

4.   Các công trình đã công bố:

4.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

 

  1. Đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Đồng chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
  2. Quản lý công (viết chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
  3. Giáo trình Khoa học quản lý, Đồng tác giả, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013.
  4. Giáo trình Lịch sử kinh tế, Đồng tác giả, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013.
  5. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam - thực trạng và giải, Đồng tác giả, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009.
  6. Tính phổ biến và tính đặc thù trong phát triển kinh tế thị trường,Đồng tác giả, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008.
  7. Kinh tế học đại cương, Đồng tác giả,NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.

 

4.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

 

  1. Phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Một số nguyên tắc và khuyến nghị giải pháp thực hiện, Đồng tác giả, Hội thảo khoa học Quốc gia, 08/2019
  2. Application of Holstat model in evaluating the quality of education: Evidence from Vietnam, first author, Management Science Leter (SCOPUS), DOI: 10.5267/j.msl.2019.6.017, http://growingscience.com/msl/Vol9/Vol9Issue11.html,  Volume 9 Issue 11 Pages 1741 - 1748 (2019)
  3. Vai trò của nhà nước trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường: Kinh nghiệm Hàn Quốc và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và kinh doanh tập 38 số 4, 2018, trang 04-10
  4. Dấu ấn của mô hình nhà nước phúc lợi Đông Á trong quá trình phát triển hệ thống phúc lợi xã hội ở Đài Loan, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tháng 7, 2018.
  5. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và kinh doanh tập 34 số 4, 2017
  6. Vận dụng mô hình “Quản trị nhà nước tốt” ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và kinh doanh tập 33 số 4, 2017, trang 04-10
  7. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Nhận thức và những vấn đề đặt ra, đồng tác giả,Tạp chí Cộng sản điện tử, tháng 5, 2017, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2017/44415/Hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi.aspx
  8. Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Quan điểm của Đảng và một số vấn đề đặt ra, đồng tác giả,Tạp chí Cộng sản, số 894 (tháng 4, 2017, trang 44-49)
  9. Fiscal Decentralization and Agricultural Field : Empirical Evidence from Vietnam (first author), Journal of Applied Sciences, ISSN 1812-5654DOI: 10.3923/jas.2016, http://www.scialert.net/abstract/?doi=jas.2016.462.469 .
  10. Quan hệ đối tác công – tư trong cung ứng dịch vụ công : Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 78 (tháng 9+10), 2016, tr. 39-46
  11. Hiệu quả sử dụng vốn ODA và các nguồn vốn vay kém ưu đãi ở Việt Nam (viết chung), Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 236, tháng 9, 2015, tr. 76-80
  12. Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam (viết chung), Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 69, tháng 8, 2015,
  13. Korean Social Welfare System – Issues in the New Context of Development, Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh tiếng Anh, Vol 31, No.2, 2015, pp 38-50
  14. Mô hình nhà nước phúc lợi kiểu Đông Á và những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế và kinh doanh tập 30 số 4, 2014 trang 29-37
  15. The Optimal Point for Fiscal Decentralization (co-author), European Journal of Business and Management,
Vol.6, No.20, 2014
  16. The Role of Tax in Managing Offshore Fishing Activities: An Application of Bioeconomic Model (co-author), European Journal of Business and Management,
Vol.6, No.11, 2014
  17. Korean Social Welfare System – Issues in the New Context of Development, Kỷ yếu diễn đàn lần thứ 9 Hội Kinh tế chính trị thế giới: Tăng trưởng, phát triển và công bằng xã hội, Hà Nội, tháng 5/2014
  18. Hệ thống bảo hiểm xã hội Hàn Quốc – Đặc điểm, quá trình phát triển và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11(223), 2014, trang 24-33
  19. Một số mô hình nhà nước phúc lợi và gợi ý xây dựng chế độ phúc lợi xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 203 (II), 2014, tr. 45-52.
  20. Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công : Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 3, 2013, tr. 26-32
  21. Lý thuyết nhà nước phúc lợi và một số gợi ý xây dựng chế độ phúc lợi xã hội ở Việt Nam, Tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: “Các lý thuyết kinh tế, quản lý hiện đại và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, tháng 6/2013.
  22. Vai trò của nhà nước đối với việc thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững ở Việt Nam hiện nay, Tác giả, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 191 (II), tháng 5/2013.
  23. Giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ưu đãi ở Việt Nam hiện nay, Tác giả, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 10(198), 2012
  24. Thu hút và sử dụng vốn ưu đãi khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, Tác giả, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số Chuyên san, tháng 8/2012.
  25. Thu hút, sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi khác ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Đồng tác giả, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 4/2012.
  26. Những thách thức với các nhà nước phúc lợi châu Âu trong thế kỷ XXI, Tác giả, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQG Hà Nội, tháng 3/2012.
  27. Hoàn thiện môi trường thể chế kinh tế ở Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO, Tác giả, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 50, tháng 1/2012.
  28. Nâng cao hiệu quả viện trợ phát triển chính thức của Hàn Quốc cho Việt Nam, Đồng tác giả, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11(187), 2011.
  29. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam, Tác giả, Tạp chíKhoa học chính trị, số 6, 2011.
  30. Hoàn thiện môi trường kinh tế ở Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO, Tác giả, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQG Hà Nội, tháng 3/2011.
  31. Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở thủ đô Hà Nội, Tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, tháng 10, 2010.
  32. Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra, Tác giả, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 9 (173), 2010.
  33. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường từ một số học thuyết kinh tế cận, hiện đại và vận dụng vào Việt Nam, Tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: “Các lý thuyết kinh tế chính trong bối cảnh mới của thế giới và vận dụng vào phát triển kinh tế Việt Nam”, Hội đồng Lý luận Trung ương, tháng 1/2010.
  34. Học thuyết kinh tế Trọng thương và khả năng vận dụng đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tác giả, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38, tháng 12/2009.
  35. Về điều kiện hình thành và phát triển kinh tế thị trường và vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam, Tác giả, Tạp chíKhoa học chính trị, số 6/2008.
  36. Phát triển kinh tế nhanh và bền vững - từ góc nhìn phương pháp luận, Tác giả,Tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2008.
  37. Nguồn lực con người và phát triển bèn vững kinh tế tri thức, Tác giả, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1 (113), 2008.
  38. Giáo dục nhân cách trong giảng dạy Kinh tế chính trị học (viết chung), Tác giả, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 93, 2005.
  39. Chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển trong điều kiện hình thành nền kinh tế tri thức, Tác giả, Tạp chí Lý luận chính trị, số 12, 2001.
  40. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động - góp phần tăng tích luỹ vốn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tác giả, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 2 (31), 2001.
  41. Ảnh hưởng của AFTA đến xuất khẩu nông sản và qui mô tích luỹ vốn ở Việt Nam, Tác giả, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7, 2000.
  42. Việc qui định quyền kinh doanh xuất nhập khẩu và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh tế ngoại thương, Tác giả, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 7, 2000.
  43. Ảnh hưởng của ngoại thương đối với cơ cấu tái sản xuất mở rộng ở Việt Nam trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, Tác giả, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 2 (27), 2000.
  44. Thành tựu và triển vọng của ngoại thương Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4, 1999.
  45. Một số kinh nghiệm phát triển ngoại thương để tăng qui mô tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá ở các nước Đông Nam Á, Tác giả, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 1 (22), 1999.
  46. Mối quan hệ giữa phát triển ngoại thương với tăng qui mô tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá ở nước ta, Tác giả, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, 1999.
5. Các đề tài nghiên cứu đã chủ trì hoặc tham gia:
  1. Phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng giải pháp, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX04.14/16-20, thành viên, 2017-2019
  2. Tác động của phân quyền tài chính đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội (Cấp Bộ), Mã số QG.15.38. Chủ trì, 2015-2017
  3. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dịch vụ công ích ở Việt Nam, Đề tài nhóm C, ĐHQGHN, Chủ trì, 2012 - 2013.
  4. Sự phát triển của các mô hình nhà nước phúc lợi: Lịch sử và lý thuyết, Đề tài nhóm C, ĐHQGHN, Chủ trì, 2011-2012.
  5. Hoàn thiện môi trường kinh tế ở Việt Nam theo yêu cầu hội nhập WTO, Đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội (Cấp Bộ), Chủ trì, 2009-2011.
  6. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX 04.07-06/10, Thư ký khoa học, 2007-2010.
  7. Học thuyết kinh tế Trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở (ĐH Kinh tế), Chủ trì, 2008-2009.
  8. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo bậc cử nhân và thạc sĩ ngành Kinh tế chính trị, Đề án cấp cơ sở (ĐH Kinh tế), 2008-2009.
  9. Dự án Cải thiện đời sống của người dân địa phương ở trong và ngoài vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ để góp phần quản lý rừng bền vững, Đại sứ quán Đan Mạch và tỉnh Phú Thọ, 2007-2009.
  10. Đổi mới nội dung môn Kinh tế học đại cương trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị, Đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007-2008.
  11. Giáo dục nhân cách sinh viên qua giảng dạy các bộ môn Mác-Lênin ở các trường đại học và cao đẳng, Đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002-2003.
  12. Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, 1999-2002.
  13. Thành tựu và triển vọng kinh tế Việt Nam sau 10 năm Đổi mới, Đề tài cấp Bộ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), 1996-1997.