Trang Giới thiệu chung
 
Phạm Thu Phương



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Phạm Thu Phương


Năm sinh:

1981

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Giảng viên

Học vị:

TS

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

Phuong25@gmail.com

Điện thoại:

024.37547506 (407)

Địa chỉ CQ:

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

2. Quá trình đào tạo:

  • 2003: Cử nhân Kinh tế đối ngoại, Khoa Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2007: Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2013: Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

3. Quá trình công tác

  • 2003- 2013: Cán bộ, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2013 - 5/2017: Chánh văn phòng, Ban KHCN- ĐHQGHN, Văn phòng Chương trình Tây Bắc -ĐHQGHN
  • 5/2017 - nay: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Đầu tư quốc tế,
  • Công ty xuyên quốc gia,
  • Quản lý tài chính

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Dịch vụ Việt nam 2020 hướng tới chất lượng, hiệu quả và hiện đại, 2010, NXB Đại học Quốc gia Hà nội (Thành viên)
  2. Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc, 2010, NXB Đại học Quốc gia Hà nội (Đồng tác giả)

5.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

  1. TS. Bùi Đại Dũng, ThS Phạm Thu Phương, Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh 2 (2009) 82-91
  2. Hà Văn Hội và Phạm Thu Phương, Một số điểm nổi bật trong chính sách giáo dục đại học Mỹ ngày nay, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay 9 (2010) 47
  3. Phạm Thu Phương, Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Đài Loan và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, 2012
  4. Phạm Thu Phương, Kinh nghiệm thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Malaysia và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Châu Phi và Trung Đông (2012)
  5. Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thu Phương, Vai trò của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế xã hội- Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 2011
  6. Phạm Thu Phương, Một số kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ Ngân hàng ở Trung Quốc- Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 2011
  7. Phạm Thu Phương, Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Malaysia và hàm ý chính sách cho Việt Nam Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ việt nam" do Ban kinh tế Tế Trung ương và Trường ĐHKTPHCM tổ chức
  8. Phạm Thu Phương, Tài chính cho phát triển giáo dục đại học ở Mỹ, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển bền vững giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực ở đồng bằng sông Cửu Long” do Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM tổ chức
  9. Pham Thu Phuong, Innovative financial mechanism associated with quality target in Vietnam national university Hanoi, Proceedings “Актуальные вопросы экономики, менеджмента и финансов в современных условиях”, Выпуск III by ИННОВАЦИОННЫЙ ЦЕНТР РАЗВИТИЯ ОБРАЗОВАНИЯ И НАУКИ and Innovative development center of education and science (p281-284)
  10.  Xuất khẩu nông sản của Tây nguyên trong bối cảnh hội nhập AEC, Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế về xác định các lĩnh vực lợi thế đặc thù phục vụ phát triển kinh tế dưới tác động của AEC và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” Viện hàn lâm KHXHVN, 2017
  11. Chính sách hỗ trợ cho các nhà đầu tư thiên thần đầu tư vào các Start up của Malaysia, Hội thảo quốc tế “Thu hút đầu tư thiên thần để phát triển Startup: Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam”, tháng 11/2017, 63-72
  12. Chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư cho khu vực dân tộc và miền núi và một số đề xuất trong bối cảnh mới, Tạp chí Châu Phi và Trung Đông (2018)
  13. Đầu tư thiên thần vào các doanh nghiệp khởi sự ở Trung Quốc, Hội thảo quốc tế "Thu hút vốn đầu tư thiên thần nước ngoài vào phát triển startup nước chủ nhà: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam), 2018, tr82-93
  14. Thu hút FDI trong lĩnh vực nông nghiệp ở một số nước ASEAN và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung đông, số 12 (160), 2018

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học

  1. Lợi thế cạnh tranh của các công ty Hoa kỳ tại Việt Nam, 2001-2003, MS:KQ 01.02, ĐT cấp ĐHQG (cấp bộ)
  2. Bản chất kinh tế của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, 2004-2006, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN, MS: QG.04.31
  3. Cơ sở khoa học của xây dựng quy trình đào tạo và phát triển tài năng khoa học công nghệ, lãnh đạo quản lý và kinh doanh ở Việt Nam, 2004-2005, Đề tài nhánh 11 của Đề tài độc lập cấp Nhà nước, MS:ĐTĐL-2004/21
  4. Điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngoài ở Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, 2007, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN
  5. Đề án nghiên cứu_Phát triển văn hóa cộng đồng và xây dựng kế hoạch chiến lược thương hiệu của ĐHQGHN, 2008, ĐHQGHN
  6. Luận cứ khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, 2007-2010, Đề tài cấp nhà nước KX.01.18/06-10
  7. Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, 2007-2010, Đề tài cấp nhà nước KX.03/06-10
  8. Chính sách thu hút FDI cho phát triển kinh tế có cường độ carbon thấp: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, 2011-2013, Đề tài do Quỹ nghiên cứu Châu Á tài trợ
  9. Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, 2012-2014, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN
  10. Tài nguyên nước cho tăng trưởng và phát triển bền vững 2013-2016, Đề tài cấp quốc gia Nafosted, Mã số II3.2-2013.37




Các tin khác