Trang Giới thiệu chung
 
Phí Mạnh Hồng



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên :

Phí Mạnh Hồng


Năm sinh :

1956

Chức vụ:

Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế học,

Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị :

Tiến sĩ Kinh tế Chính trị (1990)

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh, Tiếng Nga

Email:
hongpm@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84-4) 37547506

Di động:

(84) 913 203 466

Địa chỉ cơ quan:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:
  • 1979: Cử nhân kinh tế, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • 1990: Tiến sĩ Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Quốc gia Belarutxia (Liên Xô cũ)
3. Quá trình công tác:
  • 1980 -1985: Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị , Đại học tổng hợp Hà nội   
  • 1985 - 1990: Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Quốc gia Belarutxia, Belarutxia, Liên Xô cũ
  • 1990 - 1995: Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • 1995 - 1999: Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
  • 1999 - 2004: Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2004 - 2007: Chủ nhiệm Khoa Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2007 - 2009: Giảng viên, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN         
  • 2009 - 2013: Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - ĐHQGHN.
  • 2013 - 7/2016: Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 
  • 7/2016- nay: Giảng viên Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

 

  • Kinh tế học vi mô,
  • Kinh tế học vĩ mô,
  • Kinh tế học công cộng

 

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

 

  1. Giáo trình: Kinh tế học đại cương (Đồng tác giả), NXB Công an nhân dân, HN 2002
  2. Giáo trình Kinh tế vi mô (Tác giả), NXB ĐHQGHN, 2009
  3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam (Đồng tác giả), NXB KHXH, 1996
  4. La relation entre secteurs public et prive’ dans L’economie de Marche’. Le rôle de la formation. Expériences internationales et réalités au Vietnam. (Đồng tác giả). NXB ĐHKHXH Toulouse I (Pháp), 2000.
  5. Đổi mới và phát triển con người ở Việt Nam. (Báo cáo Quốc gia về phát triển con người 2001)(Đồng tác giả), NXB Chính trị Quốc gia, 2001
  6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Phác thảo một lộ trình (Đồng tác giả), NXB Chính trị Quốc gia, 2002
  7. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại: Lý luận, thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam (Đồng tác giả), NXB LĐ – XH, 2015
  8. Vai trò của nhà nước trong thời đại kinh tế tri thức (Tác giả), NXB ĐHQGHN, 2016

 

5.2. Các bài viết

 

  1. Phí Mạnh Hồng (1976) Phương hướng của một Hợp tác xã, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4 (92)
  2. Phí Mạnh Hồng (1990) Các quan hệ hàng hóa – tiền tệ ở Việt Nam (Tiếng Nga); Tuyển tập công trình của ĐHTHQG Bêlarutxia, chuyên san kinh tế chính trị
  3. Phí Mạnh Hồng (1994) Chính sách tỷ giá hối đoái vì sự tăng trưởng; Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 3 (29)
  4. Trần Đình Thiên, Phí Mạnh Hồng (1995). Rapid Economic Growth Policy in Vietnam. Tạp chí Vietnam’s socio-economic Development, N0 2, Summer 1995
  5. Trần Đình Thiên, Phí Mạnh Hồng (1995). Đối đầu với thách thức phát triển: vấn đề vốn đầu tư ở Việt Nam. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 4 (36) 1995
  6. Trần Đình Thiên, Phí Mạnh Hồng (1996) Chiến lược công nghiệp hóa: Tiến trình cơ cấu và định hướng tăng trưởng xuất khẩu. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 3 (41) 1996
  7. Phí Mạnh Hồng (2005) Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – Một vài vấn đề đặt ra. Kỷ yếu HTKH “Việt Nam – Những thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2005
  8. Phí Mạnh Hồng (2006). Thời đại kinh tế tri thức – Cơ hội và thách thức đặt ra đối với các nước đang phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 (333).
  9. Phí Mạnh Hồng (2010). Vấn đề thu hồi đất đai của nông dân và việc hoàn thiện thị trường đất đai. Kỷ yếu HTKH “ Những vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn trong quá trình CNH, HĐH” . NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2010
  10. Phí Mạnh Hồng (2010). Một số suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời đại kinh tế tri thức. Kỷ. yếu HTKH “Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”. NXBCTQG, Hà Nội 2010
  11. Phí Mạnh Hồng (2010). Vai trò của nhà nước với việc đảm bảo công bằng xã hội trong bối cảnh kinh tế tri thức. Tạp chí Đại học công nghiệp, số 12(02)/2010
  12. Phí Mạnh Hồng (2011). Vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1 (392)
  13. Phí Mạnh Hồng (2011). Nhận thức mới về đặc trưng kinh tế của xã hội XHCN trong Cương lĩnh “Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” (Bổ sung, phát triển 2011) của ĐCSVN. Kỷ yếu HTKH QG “Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng”; TP HCM 6/2011
  14. Phí Mạnh Hồng (2012). Những trở lực đối với việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiên nay. Kỷ yếu Hội thảo KH “Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Việt Nam”. TT ĐT, BD GVLLCT, ĐHQGHN 1/2012.
  15. Phí Mạnh Hồng (2012). Thời đại kinh tế tri thức và việc tư duy lại vai trò của nhà nước. Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học “Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”. TTĐT, BDGVLLCT & Đề tài KX04.20/11-15, 10/2012
  16. Phí Mạnh Hồng (2013). Quan niệm như thế nào về “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay”. Kỷ yếu HTKH quốc gia “Định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận – thực tiễn mới đặt ra”. NXB Chính trị Quốc gia 2013
  17. Phí Mạnh Hồng, Trần Đình Thiên (2014). Quan niệm và tính thực tiễn của “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3 (430)
  18. Phí Mạnh Hồng, Trần Đình Thiên (2014). The socialist – oriented market economy in Vietnam: Theory and Practice. Tạp chí Vietnam social sciences. No 4 (92)
  19. Phí Mạnh Hồng (2016). Kinh tế tri thức và toàn cầu hóa. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam , số 1 (98)
  20. Phí Mạnh Hồng (2017). Thể chế kinh tế thị trường và vấn đề sở hữu ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. số 3 (466).
  21. Phí Mạnh Hồng (2017). Economic Institutional Renovation in Vietnam, Tạp chí Vietnam Social Sciences, No 6, 2017
  22. Phí Mạnh Hồng (2018). Cần có cách tiếp cận khác về các thành phần kinh tế. Kỷ yếu HTKH “Các thành phần kinh tế ở Việt Nam: vấn đề và định hướng chính sách” do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức 4/2018.
  23. Phí Mạnh Hồng (2018). Quan niệm của C. Mác về vấn đề sở hữu. Tạp chí Khoa học xã hội
  24. số 6, 2018.

 

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học

 

  • Vấn đề phân phối và thu nhập trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam (Đề tài cấp nhà nước KX 04.20/06-10, 2008 – 2010, Chủ nhiệm đề tài)
  • Luận cứ khoa học của việc đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tiền tệ trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (Đề tài cấp nhà nước KX 03.08, 1993 – 1994, Thành viên tham gia)
  • Những biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam (Đề tài cấp nhà nước KX 03.19, 1994 – 1995, Thành viên tham gia)
  • Tương quan Nhà nước và thị trường trong vận hành nền kinh tế theo quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới: Giá trị khoa học và những điểu chỉnh mới trong bối cảnh những thập niên đầu thế kỷ XXI, (Đề tài Nafosted, 2012 – 2014, Thành viên tham gia)
  • Sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại: Lý luận, thực tiễn thế giới và vấn đề của Việt Nam (Đề tài cấp nhà nước KX 04.13/11-15, 2013 – 2015, Thành viên tham gia)
  • Các thành phần kinh tế Việt Nam hiện nay: thực trạng, xu hướng phát triển và định hướng chính sách”/cấp Nhà nước (Đề tài cấp nhà nước KX 04.09/16-20, 2016 – 2019, Thành viên tham gia, đang triển khai)
  • Chính sách tỷ giá hối đoái trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Đề tài cấp ĐHQGHN, Chủ nhiệm)
  • Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức – cơ hội và thách thức đặt ra cho Việt Nam (Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Chủ nhiệm)
  • Vai trò của nhà nước trong thời đại kinh tế tri thức – một số hàm ý cho Việt Nam (Đề tài cấp ĐHQGHN, Chủ nhiệm).
  • Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Đề tài cấp bộ, do Viện kinh tế Việt Nam chủ trì, Thành viên tham gia).