Trang Giới thiệu chung
 
Đinh Thị Thanh Vân



1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên:
 Đinh Thị Thanh Vân

Năm sinh:
 1976
Chức vụ:

 Giảng viên, Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Tài chính Ngân hàng

Học vị:
 Tiến sĩ
Ngoại ngữ:
 Tiếng Anh
Email:
Điện thoại:
 (84-24) 3754 7506 + 552
Di động:
 0904 641 686
Địa chỉ cơ quan:

 P710, Nhà E1, Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo:

  • Tháng 9/2021 – Tháng 2/2022: Chứng chỉ đào tạo Certified Expert in Digital Finance, University of Frankfurt, Frankfurt School of Finance and Management.
  • Tháng 7-9/2021: Chứng chỉ TOT đào tạo ThS Fintech, ERAMUS, Dự án TRUST – Đào tạo giảng viên giảng dạy Fintech, Uỷ ban Châu Âu.
  • Tháng 7- 8/2019 và tháng 11/ 2020: Certified Trainer for Saving Game, giảng dạy tài chính, Quỹ các NH Tiết kiệm Đức, Đức.
  • Tháng 2/2016, Chứng chỉ TOT đào tạo Quản trị công ty trong ngân hàng, IFC – WB tổ chức tại Hà Nội.
  • Tháng 8/2013-5/2014: Nghiên cứu sau tiến sĩ và tham gia các khóa học, Trường kinh doanh Haas, Đại học tổng hợp California, Berkeley, Mỹ. Khóa học: Financial Markets and Institutions (undegraduate); Risk Management (MBA), Finance Seminars, Asset Pricing, Advanced Econometrics (PhD)
  •  2009 - 2011: Tiến sĩ, QTKD - Ngân hàng, Trường ĐH Tarlac State, Phillipines.
  • 2008 – 2011: Ứng viên tiến sĩ, Quản trị kinh doanh, Northcentral University (chuyển kết quả sang trường Tarlac State University, Philippines)
  • Tháng 7, 2010: Chứng chỉ “Leadership for the Success of the Organization”, University of La Verne, Mỹ
  • Tháng 8, 2009: Chứng chỉ “Teaching Knowledge Test (3 Modules)”, University of Cambridge, ESOL Examination, Anh
  • Tháng 11, 2008: Chứng chỉ “Financial Risk Management”, Stellar Management
  • Tháng 9, 2008: Chứng chỉ “Case Study Teaching Method”, Boise State University, Mỹ
  • Tháng 8, 2008: Chứng chỉ “Risk Management and Profit Chain Management” Haas School of Business, University of California – Berkeley, Mỹ
  • Tháng 6, 2006, Chứng chỉ “Đào tạo cán bộ giảng dạy tại Đại học quốc gia”, ĐHQGHN
  • Tháng 7, 2005, Chứng chỉ “Training for the Trainers in Finance, World Economics”, US Institute of Economics and Institutional Development
  • Năm 2003-2005: Thạc sĩ, QTKD – Tài chính, Trường ĐH Wisconsin, Eau Claire, Mỹ
  • Năm 1994-1998: Đại học, Kế toán tổng hợp, Trường ĐH Kinh tế quốc dân

3. Quá trình công tác:

  • Tháng 1/2021 - nay: Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 10/2014 – T12/2020: Phó CNK TCNH, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 9/2014- 10/2014: CNBM Ngân hàng, Khoa TCNH, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 8/2013 – 5/2014: Học giả Fulbright, nghiên cứu sau tiến sĩ tại Trường Kinh doanh Haas, Đại học tổng hợp California, Berkeley, Mỹ.
  • Tháng 4/2012 – 7/2013: CNBM Ngân hàng, Khoa TCNH, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 8/2008 – 4/2012: Phó CNBM Ngân hàng, Khoa TCNH, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 7/2005 - 8/2008: Giảng viên, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • Tháng 9/2004 – 6/2005: Trợ lý nghiên cứu, Đại học Wisconsin, Eau Claire
  • Tháng 7/1999 – 8/2002: Trợ lý Ban CNK, Khoa Kinh tế (nay là Trường ĐH Kinh tế) – ĐHQGHN
  • Tháng 8/1998 – 7/1999: Kế toán, DeBon Vietnam-Korea Cosmetic JVC.

4. Các công trình đã công bố:

A. Các bài báo quốc tế

  1. Trần, T và Đinh, V. (2021). Provincial governance and financial inclusion: Micro evidence from rural Vietnam. International Public Management Journal (Danh mục dữ liệu ISI - SSCI).
  2. Đinh, V., Hoàng, A. và Trần, D. (2021). The role of fintech development in financial inclusion in Asia. International Review of Financial Consumers. Volume 6, 2021.
  3. Đinh, V. & Nguyễn, L. (2019). The Impacts of Financial Inclusion on Economic Development: Cases in AsianPacific Countries. Tạp chí Comparative Economic Research. Số 22 (1), 2019. (Danh mục dữ liệu Scopus)
  4. Đinh, V., Lê, U. & Lê. P. (2015). Ảnh hưởng của dịch vụ internet banking đến kết quả kinh doanh của ngân hàng: Bằng chứng từ Việt Nam. Tạp chí Internet Banking and Commerce. Tháng 7 năm 2015. Danh mục dữ liệu Scopus, Canada.
  5. Đinh, V & Pickler, L. (2012). Tìm hiểu chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng bán lẻ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.Tạp chí Relationship Marketing. Hiệp hội Marketing Mỹ. Số 11 (4). Danh mục dữ liệu Scopus, Anh.
  6. Đinh, V. & Pickler, L. (2008). So sánh kỹ năng đàm phán giữa khách hàng Mỹ và Việt Nam, và ngụ ý cho chiến lược định giá toàn cầu. Journal of Global Business Issues, 3(2), 25-32.
  7. Ready, K. J., & Đinh, V. (2008). Bài học cho các nhà quản lý nước ngoài khi làm việc với nguồn nhân lực có chất lượng cao tại Việt Nam. The Business Review, Cambridge, 10(2). (Summer 2008): 8-13. Có thể tải về từ tranghttp://www.jaabc.com/brcv10n2preview.html
  8. Ready, K. J., & Đinh, V. (2006). So sánh nhận thức và chiến lược của khách hàng Việt Nam và Mỹ trong đàm phán. Journal of Diversity Management, 1(1).

B. Các bài báo trong nước

  1. Đinh, V., Trần, D. và Lê, Đ. (2021). Ảnh hưởng của chất lượng thể chế tới phổ cập tài chính: Bằng chứng phân tích dữ liệu mảng tại các nước châu Á – Thái Bình Dương”. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số tháng 9/2021.
  2. Đinh, V., Trần, D. (2021). Các nhân tố tác động tới chất lượng thể chế khu vực Châu Á giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 289, tháng 8/2021.
  3. Đinh, V, Nguyễn, H, và Lê, H. (2021). Đổi mới phương pháp giảng dạy kiến thức tài chính. Tạp chí Tài chính, số tháng 3/2021.
  4. Đinh, V (2019). Thúc đẩy phổ cập tài chính thông qua công nghệ tài chính: trên thế giới và tại Việt Nam. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ. Số 18 (531) năm 2019.
  5. Đinh, V. (2019). Kinh nghiệm triển khai giáo dục tài chính của Bảo hiểm tiền gửi trên thế giới. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ. Số 12 (525) năm 2019.
  6. Đinh, V & Nguyễn, P. (2019). Phát triển ngân hàng số: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng. Số 8 năm 2019. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
  7. Đinh, V. và Lê, T. (2018). Digital currency: history, feature and policy implication for Vietnam. Tạp chí Vietnam’s Socio – Economic Development. Số 94. Viện Kinh tế Việt Nam.
  8. Đinh, V. & Nguyễn, T. (2018). Ảnh hưởng của phổ cập tài chính đến phong trào khởi nghiệp tại các quốc gia OECD. Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, ĐHQGHN, tập 34, số 1, năm 2018.
  9. Đinh, V. (2017). Kinh nghiệm triển khai giáo dục tài chính thúc đẩy phổ cập tài chính trên thế giới và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng. Số chuyên đề Tài chính toàn diện tháng 12.2017.
  10. Đinh, V và Đoàn, T. (2017). Một số vấn đề phát triển dịch vụ Mobile Banking ở Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ. Tháng 12/2017
  11. Đinh, V. (2017). Chiến lược quốc gia về giáo dục tài chính trong bối cảnh tài chính toàn diện. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ. Tháng 5. 2017.
  12. Đinh, V. & Nguyễn, H. (2016). Đo lường và đánh giá các yếu tố tác động tới hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên. Tạp chí Ngân hàng, NHNN, số 18, tháng 9 năm 2016, trang 11-15.
  13. Đinh, V., Lê, T.& Nguyen, H. (2016). Các nhân tố tác động tới mức độ lành mạnh tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 224, tháng 2/2016.
  14. Đinh, V. (2015). Nguồn tài chính và tiếp cận vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Tạp chí KH và ĐT Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, số 161, tháng 10/2015.
  15. Đinh, V & Lê, U. (2015). So sánh kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các ngân hàng châu Á: Bài học cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số chuyên san Tái cấu trúc và xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, Tháng 10 năm 2015.
  16. Đinh, V. & Nguyễn, T. (2015). Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ. Tạp chí Tài chính, số tháng 9, kỳ 1 năm 2015.
  17. Trần, T. & Đinh, V. (2015). Nguồn tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội. Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, số 3, 1-11.
  18. Đinh, V. & Nguyễn, T. (2015). Đo lường năng lực và hiểu biết tài chính: Chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 14, tháng 7 năm 2015.
  19. Đinh, V. (2015). Đào tạo chuyên viên tư vấn tài chính cá nhân ở Mỹ và một số gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính và tiền tệ. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Tháng 3 năm 2015.
  20. Đinh, V. (2012). Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phòng theo tiêu chuẩn Viêt Nam và thông lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng. Ngân hàng NN Việt Nam. Số 19 tháng 10 năm 2012.
  21. Đinh, V. (2011). Mô hình ALM và quản lý nợ công tại Việt Nam. Tạp chí Quản lý nhà nước. Tháng 8, 2011, Việt Nam.
  22. Đinh, V. (2011). Ứng dụng mô hình quản lý tài sản nợ vào quản lý nợ công. Tạp chí Công nghệ ngân hàng. Tháng 7/2011, Việt Nam.
  23. Đinh, V. (2010). Kinh nghiệm quốc tế: Hoạt động ngân hàng và thể chế tài chính quốc tế. Tạp chí Đào tạo và khoa học ngân hàng, Tháng 10/2010, Việt Nam.
  24. Đinh, V. (2010). Hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Tháng 7/2010, Việt Nam.
  25. Đinh, V. (2010). Một số vấn đề về hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam. Số 15. Trang 27-29.

C. Báo cáo hội thảo quốc tế

  1. Đinh, V., Lê, D., & Nguyễn, D. (2021). Determinants affecting digital financial consumer protection: Evidence from 135 countries in the world from 2014 -2018. Financial consumer protection: Theories and Policy Recommendations. Hội thảo của VNU – UEB, Deposit Insurance of Vietnam and International Academy of Financial Consumers (IAFICO), (International webimar – August 2021).
  2. Đinh, V. (2020). Utilizing gamification in financial and accounting education. Hội thảo Staying Relevant: Finance and Management Accounting in the Digital Era, Hội thảo của Asia-Pacific Management Accounting Association (APMAA) (Webinar Series - November 2020)
  3. Đinh, V. (2020). Financial consumer protection in Vietnam: Current situation and challenges. Hội thảo Policy Framework for Financial Consumer Protection: In search of the Global Best Practices. IAFICO Annual Conference, IAFICO and Seoul National University (Virtual – August 2020)
  4. Đinh, V. (2020). Financial education using gamification: A case study from Vietnam. Hội thảo Insurance Education: Present and Future, Korean Insurance Academic Society (Virtual – May 2020)
  5. Đinh, V. (2019). Financial education in the Digital Age: An experience from Vietnam. Hội thảo Financial Education and Consumer Protection in the Digital Age của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Ngân hàng trung ương Malaysia (BNM), Malaysia Tháng 12/2019
  6. Đinh, V. (2019). Gamification in Higher Education: A case study of teaching personal finance in Vietnam. Hội thảo quốc tế Research for Teaching Innovation của Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN. Hà Nội, tháng 11/2019.
  7. Đinh, V. (2019). Financial education in Vietnam. Hội thảo Role of Financial Education and Consumer Protection in Supporting Financial Inclusion của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Ngân hàng Trung ương Cambodia. Siem Reap, Cambodia, tháng 11/2019.
  8. Đinh, V (2019). Financial education in Vietnam: Fintech perspectives and gamification. Hội thảo Financial Education, Financial Inclusion and Fintech của Viện nghiên cứu Ngân hàng phát triển châu Á (ADBI). Tokyo, Nhật Bản, tháng 11/2019.
  9. Đinh, V. (2019). Impacts of Fintech on Financial Inclusion and Financial Education in Vietnam. Proceedings HT Financial Education in Asia của ĐH George Washington (Mỹ) và ĐH Singapore Management University (Singapore). Singapore, tháng 9/2019.
  10. Đinh, V. (2019). Measuring financial literacy of startup households in Vietnam. Hội thảo Hiệp hội người tiêu dùng tài chính châu Á và Viện ngân hàng phát triển châu Á (IAFICO &ADBI). Indonesia, tháng 8/2019.
  11. Đinh V. và Lê, T. (2017). Digital currency and regulations around the world. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Evolution of Monetary policy framework after global financial crisis tại Học viện Ngân hàng
  12. Đinh, V. và Nguyễn, H. (2017). Hiểu biết tài chính của sinh viên Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Promoting financial inclusion in Vietnam tại Học viện Ngân hàng.
  13. Đinh V. (2017). Banking regulations and laws in Vietnam. Hội thảo quốc tế: Growing Elite in Southeast Asia tại Đài Loan tháng 7/2017.
  14. Đinh, V (2015). Nguồn lực tài chính và tiếp cận vốn cho SMEs ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (tháng 8/2015).
  15. Đinh, V. (2015). Xử lý nợ xấu ngân hàng sau khủng hoảng: Bài học từ Thái Lan. Kỷ yếu Hội thảo cấp Nhà nước: Tháo gỡ vướng mắc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước và Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN đồng tổ chức tháng 10 năm 2015.
  16. Nguyễn, S. H. và cộng sự (2014). Định dạng hệ thống ngân hàng Việt Nam sau tái cấu trúc: Thông lệ quốc tế và gợi ý cho Việt Nam. Thành viên tham gia. Diễn đàn kinh tế mùa thu 2014. Ủy ban kinh tế quốc hội.
  17. Đinh, V. (2012). Tìm hiểu chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng bán lẻ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo. Trường ĐH Illinois State. Trình bày tại La Vern, California, Mỹ, Tháng 6 năm 2012.
  18. Đinh, V. & Pickler, L. (2008). So sánh kỹ năng đàm phán giữa khách hàng Việt Nam và Mỹ và ngụ ý cho chiến lược định giá quốc tế. Bài tham gia hội thảo của Clute Institution tại Las Vegas, Mỹ, tháng 11/ 2008.
  19. Ready, K. J. & Đinh, V. (2008). Bài học cho các nhà quản lý nước ngoài khi làm việc với nguồn nhân lực có chất lượng cao tại Việt Nam. Bài tham dự hội thảo của Clute Institution tại Cancun- Mexico tháng 3/2006. Kỷ yếu hội thảo.

D. Giáo trình, sách chuyên khảo và tham khảo

  1. Đinh, V. và nhóm biên soạn (2020). Giáo trình Ngân hàng quốc tế. NXB ĐHQGHN
  2. Đinh, V và Nguyễn. T. (2018). Sách chuyên khảo: Quản lý tài chính cá nhân và khởi nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật.
  3. Trịnh, M (chủ biên), Đinh, V, và cộng sự (2016). Giáo trình Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng. NXB ĐHQGHN.
  4. Đinh, V. & Lê, T. (Đồng chủ biên, 2015). Sách chuyên khảo: Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam. NXB Đại học quốc gia Hà Nội
  5. Nguyễn, T.C chủ biên (2014). Thành viên soạn Chương 5: Tài chính quốc tế. Giáo trình Kinh tế học quốc tế. Viện KHXH Việt Nam.
  6. Nguyễn, S.H. và cộng sự (2014). Sách chuyên khảo Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam. Thành viên tham gia. NXB Chính trị quốc gia. Thành viên tham gia.
  7. Nguyễn, T. Đ. (Chủ biên) (2012). Chương 4: Tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam. Báo cáo kinh tế thường niên Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách. Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. NXB Đại học quốc gia Hà nội. Thành viên tham gia.

E. Các sản phẩm đào tạo khác

  1. Sách giáo khoa Hướng dẫn dạy học chủ đề Giáo dục tài chính theo chương trình phổ thông mới (Đồng chủ biên). Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, 2019.
  2. Sách giáo khoa Hướng dẫn dạy học môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Thành viên tham gia). Đã xuất bản 30.000 bản sử dụng trong toàn bộ hệ thống trường phổ thông tại Việt Nam. Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, 2020.
  3. Board game Đường đua tài chính (Đồng tác giả), sử dụng cho giáo dục tài chính cho học sinh phổ thông từ 8 tuổi trở lên. Sản phẩm đã được giao dịch trên các nhà sách, cửa hàng đồ chơi và website thương mại điện tử như Tiki, Fahasa... Năm 2020.
  4. Chuyên đề Tài chính Học trò – Chủ biên (2020) sử dụng trong đào tạo tài chính cho các học sinh phổ thông. Nhà xuất bản Thanh Niên.
  5. Sách tham khảo Chuyện sinh viên đương nhiên hết tiền – Đồng tác giả (2020) sử dụng trong đào tạo tài chính cho sinh viên các trường đại học. Nhà xuất bản Thanh Niên.
  6. Sách tham khảo Sổ tay quản lý tài chính cho phụ nữ - Chủ biên (2021) sử dụng cho đào tạo giáo dục tài chính cho phụ nữ ở Việt Nam. Hiệp hội Phụ nữ và Quỹ các NH tiết kiệm Đức. NXB Thanh niên.
  7. Sách tham khảo Cẩm nang quản lý tài chính cho sinh viên – Chủ biên (2021) sử dụng cho đào tạo giáo dục kỹ năng quản lý tài chính cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng. Đại học quốc gia Hà Nội và Quỹ các NH tiết kiệm Đức. NXB Thanh niên.

5. Các đề tài nghiên cứu:

A. Đề tài Chủ trì

  1. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN: Đổi mới giáo dục đại học sử dụng gamification: Trường hợp môn học Tài chính cá nhân của Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Thời gian thực hiện: 3/2020 – 3/2021.
  2. Đề tài NAFOSTED: Ảnh hưởng của chất lượng thể chế tới phổ cập tài chính: Phân tích dữ liệu mảng các nước châu Á và Việt Nam. Thời gian thực hiện: 3/2020 – 3/2022.
  3. Đề tài với Trường đào tạo Chính sách công và bảo hiểm KDIS, Hàn Quốc: Chuyển đổi số và bảo vệ người tiêu dùng tài chính. Thời gian thực hiện: 2/2020 – tháng 2/2021.
  4. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN: Mô hình quản lý tài chính cho cá nhân/hộ gia đình định hướng khởi nghiệp. Mã số QG.16.84. Từ tháng 12/2016- 12/2018.
  5. Đề tài cấp Bộ: Thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ và khởi nghiệp Bộ giáo dục và đào tạo. Từ tháng 1/2018 – 12/2018.
  6. Đề tài nghiên cứu cấp Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Khó khăn tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở miền Bắc Việt Nam và một số giải pháp. Từ tháng 3/2015 đến tháng 12/2015.
  7. Đề tài nghiên cứu sau tiến sĩ, tại Trường kinh doanh Haas, Đại học tổng hợp California, Berkeley, Mỹ: Ứng dụng ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng Mỹ và các bài học cho Việt Nam. Từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014.
  8. Đề tài nghiên cứu cấp Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số NHTM Châu Á và bài học cho Việt Nam. Tháng 10/2007 đến tháng 10/2008.

B. Đề tài tham gia

  1. Đề tài nghiên cứu cấp Ngành, Học viện Ngân hàng. Ảnh hưởng tâm lý của nhà đầu tư đến hiệu lực của chính sách tiền tệ. Mã số: DTNH.10/2015 (Thành viên tham gia). Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2017.
  2. Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước NAFOSTED (2014). Vai trò của Ngân hàng xanh trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế - Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế. Từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2016.
  3. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2015.
  4. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN: Đánh giá sự phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô tại Việt Nam: Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Tháng 6/2011 – tháng 6/2013.
  5. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN: Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tháng 8/2010 đến tháng 8/2012.

C. Các dự án đào tạo và giáo dục

  • Thành viên tham gia, Dự án đào tạo Giáo dục tài chính cho người thiểu số và sinh viên đại học, học sinh phổ thông tại bang Washington State. Học bổng của Chính phủ Mỹ. 2021.
  • Thành viên tham gia, Chính sách hưu trí và tài chính cho người già. Diễn đàn Bảo vệ người tiêu dùng tài chính. Hàn Quốc, online. Tháng 2/2020 – Tháng 10/2021.
  • Thành viên tham gia. Bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Thực tế tại Việt Nam. Hiệp hội các nhà đào tạo bảo hiểm và rủi ro Hàn Quốc. Online. Tháng 3/2021.
  • Thành viên đề án Xây dựng chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng tại Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Tháng 6 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014.
  • Thành viên đề án Xây dựng chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Tài chính - Ngân hàng tại Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN. Tháng 7 năm 2012 đến tháng 7 năm 2013.
  • Thành viên đề án Xây dựng chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng. Năm 2010.
  • Thành viên đề án Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng chất lượng cao. Năm 2008- 2009.
  • Thành viên đề án Xây dựng chương trình đào tạo cử nhân ngành kép Tài chính - Ngân hàng và Tiếng Anh. Năm 2009.

6. Giải thưởng nghề nghiệp, học bổng, danh hiệu

  • Teaching Fellowship – Scholar In Residence at Washington State, Chính phủ Mỹ, năm 2021-2022
  • Research Fellowship – Fulbright Visiting Scholar at UC Berkeley, California, Chính phủ Mỹ, năm 2013-2014.
  • Học bổng sau đại học, Thu 2004, Xuân 2005. Trường ĐH tổng hợp Wisconsin, Eau Claire, Mỹ.
  • Học bổng Haas năm 2004, Trường ĐH tổng hợp Wisconsin, Eau Claire, Mỹ.
  • Học bổng sinh viên quốc tế, Xuân 2004, Thu 2004. Trung tâm đào tạo quốc tế, Trường ĐH tổng hợp Wisconsin, Eau Claire, Mỹ.
  • Sinh viên của năm 2003, Khoa đào tạo ngoại ngữ, Trường ĐH tổng hợp Wisconsin, Eau Claire, Mỹ.
  •  Học bổng chính phủ 2002, Bộ giáo dục và đào tạo, Việt Nam.
  • Hướng dẫn: 36 ThS bảo vệ thành công, đang HD chính 1 TS, phụ 1 TS.

7. Tổ chức nghề nghiệp

  1. Thành viên Ban quản lý của IAFICO (International Academy of Financial Consumers)
  2. Thành viên của APRIA (The Asia-Pacific Risk and Insurance Association)
  3. Thành viên ACCI (American Council on Consumer Interests)

Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN