Trang Nghiên cứu
 
Đề tài: Nghiên cứu về đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam



Mã số:   KT.10.02
Tác giả: TS. Phạm Hùng Tiến

Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Thời gian thực hiện: 31/12/2010 - 30/09/2011

Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
  • Mục tiêu nghiên cứu:

Cơ sở lý luận: Làm rõ các khái niệm về sáng tạo và hành vi sáng tạo; Những điều kiện thúc đẩy hành vi sáng tạo; Quy trình sáng tạo đổi mới và những cơ hội, thách thức đối với ý tưởng sáng tạo; Phương thức đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp.

Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh sáng tạo trong ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.

  • Nội dung nghiên cứu:
Phần mở đầu

Chương 1: Tổng quan về sáng tạo và hành vi sáng tạo

1.   Khái niệm về sáng tạo

1.1   Khái niệm sáng tạo

1.2   Khía cạnh của sáng tạo

1.3   Đặc trưng của sáng tạo

2.   Khái niệm về hành vi sáng tạo

2.1   Khái niệm hành vi sáng tạo

2.2   Điều kiện thúc đẩy hành vi sáng tạo

2.3   Nhà quản lý doanh nghiệp sáng tạo

3.   Cơ hội và thành công

3.1   Những tình huống đưa ra quyết định

3.2   Cơ hội thành công và rủi ro của ý tưởng sáng tạo

4.   Đo lường hành vi sáng tạo của nhà quản lý doanh nghiệp

4.1   Tầm quan trọng của việc đo lường hành vi sáng tạo

4.2   Đo lường hành vi sáng tạo

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh sáng tạo trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam

1.   Tổng quan ngành dệt may

1.1   Doanh nghiệp dệt may

1.2   Mô hình sản xuất

2.   Đánh giá về hành vi sáng tạo của nhà quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam

1.   Định hướng về hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp

2.   Giải pháp nâng cao hành vi sáng tạo

Chương 4: Kết luận và đề xuất vấn đề nghiên cứu tiếp theo

1.   Kết luận chung

2.   Đề xuất vấn đề nghiên cứu tiếp theo

Kết quả nghiên cứu:
  • Một báo cáo khoa học gồm 61 trang A4 đề xuất một số giải pháp nâng cao hành vi sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
  • Kết quả nghiên cứu có tính thực tiễn cao sẽ phục vụ công việc đào tạo sinh viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế.
Kết luận:

Đề tài có ý nghĩa đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, hợp tác tư vấn cộng đồng doanh nghiệp và góp phần xây dựng hình ảnh, vị thế khoa học của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. 
>> Xem hoặc download tóm tắt đề tài tại đây.